Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2013

Chỉ bán phở mới là quán phở?

Hai cha con ông chủ một quán phở gia truyền nổi tiếng không đồng ý với nhau: người cha muốn chỉ tiếp tục bán phở thôi; người con, có óc năng động, muốn bổ sung thêm mấy món điểm tâm nữa. Nhưng, “bổ sung” tới mức độ nào thì quán phở vẫn còn là quán phở? Minh hoạ: Đỗ Hoàng Tường Hai cha con vô hình trung đụng đến một trong những câu hỏi quan trọng nhất và cũng nhức đầu nhất của triết học: cái gì khả biến, cái gì bất biến? Cái gì làm nên bản chất của một sự vật? Triết học, từ thời cổ đại, cũng xuất phát từ kinh nghiệm đời thường: cái cây vẫn là cái cây dù mùa thu làm rụng lá. Chặt cái cây tới mức nào thì nó vẫn có thể hồi sinh?...

Tư tưởng đổi thay số phận

Tư tưởng đổi thay số phận “Tư tưởng của chúng ta là số phận của chúng ta” (Arthur Schopenhauer, 1788 – 1860) Có lẽ bạn ngán triết học vì nó khô khan, khó hiểu? Bạn ngại triết học vì nó thường tỏ ra áp đặt, giáo điều? Bạn xem thường triết học vì nó mông lung, vô bổ? Xin bạn hãy bình tâm một chút! Họp nhân viên lại, liệu kiến thức chuyên môn đơn thuần có đủ để giúp bạn “động viên” được họ? Bạn vẫn thường phải dùng đến những lời có cánh đó thôi! Giải quyết việc lương bổng hay… đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm “công bằng”? Dạy bảo con cái đâu có thể chỉ dùng đến hai thứ duy nhất: cho roi cho...

Thứ Tư, 19 tháng 6, 2013

“Con người có thể bị hủy diệt nhưng..."

 “Con người có thể bị hủy diệt nhưng..."“Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị khuất phục” (Hemingway)Ý kiến của Hemingway đề cao giá trị của con người trong mối quan hệ với tự nhiên, xã hội và với bản thân mình. Giải thích ý kiến của Heming way:Con người: trước hết là hiểu ở phạm vi cá nhân, cá thể, nhưng cần hiểu rộng hơn là loài người, con người trong cộng đồng trong nghĩa chung nhất, bao quát loài giống, gắn với bản chất Người theo nghĩa bao trùm nhất của nó.Con người có thể bị đánh bại: nguyên văn tiếng Anh (destroyed) khi dịch ra còn có nghĩa là “bị hủy diệt”, “bị tàn phá” – cách nói thể hiện sự ý thức về những khả năng...

Thứ Sáu, 14 tháng 6, 2013

Dương Danh Dy: Trung Quốc đòi sánh đôi với Mỹ?

Dương Danh Dy: Trung Quốc đòi sánh đôi với Mỹ? (05/06/2013 12:58:49) - Giai đoạn 2010 trở đi, trong nội bộ Trung Quốc xuất hiện một xu thế cho rằng không cần cư xử với Mỹ như cũ nữa, mà cần phải “bằng vai phải lứa”. LTS: Chỉ còn mấy ngày tới là diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh thường niên giữa Mỹ và Trung Quốc, trong bối cảnh nước đầu tiên chào đón nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Barack Obama, còn nước thứ hai có một thế hệ lãnh đạo hoàn toàn mới. Có những điều gì đặc biệt sẽ diễn ra trong cuộc gặp này, TuanVietNam xin được trao đổi với nhà nghiên cứu Dương Danh Dy, một chuyên gia lão làng về Trung Quốc.Thưa ông, cuộc gặp thượng đỉnh Trung –...

Thứ Ba, 11 tháng 6, 2013

Doanh nghiệp chi hối lộ vào mục đích gì?

30% số doanh nghiệp thực hiện các khoản thanh toán không chính thức để đối phó với các cơ quan thuế trong năm 2011, tăng lên so với con số 26% vào năm 2009. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011 của Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), nhiều doanh nghiệp coi các khoản phí không chính thức là một loại phí thường xuyên trong các chi phí hoạt động. Các khoản chi phí này có thể được đưa ra để đổi lại dịch vụ nào đó mà quan chức Nhà nước cung cấp. Khảo sát cho thấy, 38% doanh nghiệp có các khoản phí không chính thức trong năm 2011, tăng hơn so với con số 34% vào năm 2009. Điều này cho thấy các doanh...

THAM NHŨNG LÀ GÌ?

Tham nhũng là gì? Sau đây là định nghĩa theo Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam và Tổ chức Minh bạch Quốc tế: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. (Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam) Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân.(Tổ chức Minh bạch Quốc tế). đàgđgd Phân loại tham nhũng Có thể chia tham nhũng thành 2 loại: tham nhũng lớn và tham nhũng vặt:. Tham nhũng lớn xảy ra chủ yếu liên quan đến dự án thu mua lớn và phổ biến trong các dự án xây dựng công...

Thứ Sáu, 7 tháng 6, 2013

Tục nhuộm răng đen và quan niệm xưa về cái đẹp

Có lẽ đối với các thế hệ ngày nay, hình ảnh những người bà, người mẹ và cả những cô thiếu nữ với hàm răng óng ả hạt huyền chỉ còn là một hình ảnh đẹp trong quá khứ xa xôi. Những người của thế hệ nhuộm răng đen đến nay đã ra đi gần hết! Nét duyên dáng răng đen như ngọn đèn trước gió, và đi vào kỷ niệm! Nhưng những nụ cười đen nhánh nay đã mơ hồ kia, cứ đen mãi trong lòng sâu thẳm của những ai biết nó… mãi đen huyền, đen rực một cách thân thương!... Để nhớ, để lưu giữ lại một phong tục, một nét đẹp văn hóa, mời các bạn cùng tìm hiểu nghệ thuật nhuộm răng đen của người Việt xưa. Nguồn gốc của Tục nhuộm răng Nhuộm răng...

Thứ Ba, 4 tháng 6, 2013

CÁI GỐC TỘI ÁC: ỨNG XỬ TRỌNG TÌNH HƠN LÝ

MINH CƯỜNG thực hiện   Tội ác ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Hành vi phạm tội ngày càng man rợ hơn. Lý do lấy đi một mạng người có khi chỉ xuất phát từ những cự cãi, mâu thuẫn rất nhỏ, thậm chí chỉ là “giết người cho bõ ghét”… Đó là lối ứng xử "trọng tình hơn trọng lý". “Nguyên nhân gốc dẫn đến vấn đề tội ác bùng phát là do xã hội Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các hệ giá trị cũ và mới. Chính những con người từ trong “cái cũ” ấy đi ra nhưng lại chưa được chuẩn bị một cách đàng hoàng, chưa “đủ sức” để tiếp nhận các chuẩn mực mới. Do vậy sẽ rất dễ bị đổ vỡ và dẫn đến nhiều nguy hại to lớn cho xã hội”...