Bí mật thế kỷ - Secrets Of The World - HD Thuyết minh
Trần Đức Thảo - Những lời trăng trối
Lưu Ý
Chút Nội Quy Về Bình Luận: 1. Không viết quảng cáo trong comment . 2. Xin đọc kỹ tên tác giả trên mỗi bài viết trước khi comment. 3. Xin phản biện về những đúng sai của tác giả và các bình luận viên khác dựa trên sự kiện, tài liệu, lý luận.... 4. Mọi thóa mạ cá nhân sẽ bị “deleted” và vi phạm sẽ bị ghi tên vào danh sách spammers. Thành thực cám ơn.
Thời
gian gần đây báo chí đưa tin về việc phát hiện thi thể bé Ngô Ngọc Phút
(8 tuổi) tại biên giới Campuchia trong tình trạng không còn nội tạng.
Đồng thời xuất hiện việc các nữ sinh
Việt liên tục mất tích. Điều này khiến dư luận xôn xao và làm dấy lên
một lòng sóng phẫn nộ trong cộng đồng. Đây có lẽ là hồi chuông cảnh báo
trước sự manh nha của một dạng tội ác mới, mổ cướp nội tạng đem bán.
Nỗi đau của anh Hạnh bên quan tài đứa con gái 8 tuổi.
Việc
bé Phút mất tích diễn ra cách đây 3 tháng, nhưng chỉ thời gian gần đây,
tức ngày 21/3 gia đình mới nhận được thi thể của cháu và xác nhận bên
trong không còn nội tạng.
Trong
khi đó, vào ngày 19/3, nữ sinh Trương Thị Diễm Mỹ, sinh viên đại học
Bách Việt, Gò Vấp mất tích trên đường đi đến trường để nhận giấy báo
thực tập. Hiện người nhà đã tìm được em, nhưng cô gái sau khi được tìm
về lại ở trong tình trạng hoảng loạn. Thông tin đang được điều tra làm
rõ.
Đồng
thời trong thời gian này, cộng đồng facebook có thành viên bỗng lên mạng
cảnh báo về một người lạ chuyên gạ gẫm và hù dọa “đưa vào khách sạn mổ
hết nội tạng” trên tuyến đường Cộng Hòa.
Trên
thế giới, việc buôn lậu tạng người đã tồn tại từ lâu, nhưng theo các
diễn biến hiện tại, người ta nhận thấy loại tội ác này có dấu hiệu táo
bạo và ngày càng lan rộng.
Việc bé Phút
mất tích và thi thể được tìm thấy tại Campuchia, trong tình trạng không
còn nội tạng, trong khi đó vào tháng 9/2014, tại đất nước này, cảnh sát
bắt giữ 9 nghi phạm trong đường dây buôn lậu nội tạng, trong đó có một
bác sĩ Trung Quốc đóng vai trò cố vấn và huấn luyện.
Cảnh sát
quân đội Campuchia ổn định trật tự cho xe cứu thương đi qua đám đông
trước cổng một bệnh viện ở Phnom Penh vào ngày 23/11,2010. Một bệnh viện
quân đội của Campuchia đã bị phát giác việc vận hành đường dây buôn bán
nội tạng với sự tham gia của bác sĩ Trung Quốc. (Tang Chhin Sothy / AFP
/ Getty Images).
Trong sự việc
này, nguồn tạng chủ yếu là đến từ việc bán tạng để lấy tiền, một người
bán tạng ở Campuchia nhận được 5.000 USD trong khi giá của một quả thận
bán cho người nhận tạng có giá từ 35.000 USD đến 40.000 USD. Những người
bị bắt trong vụ buôn lậu nội tạng này gồm hai quan chức quân đội
Campuchia và 3 “người Việt gốc Hoa”, tờ Phnom Penh Post dẫn lời một cảnh
sát.
Hoạt
động thu hoạch nội tạng được nhà nước hậu thuẫn là điều thường thấy tại
Trung Quốc, đặc biệt có sự tham gia của các bệnh viện quân đội.
Tiến Sỹ Torsten Trey
“Vụ việc
này không hoàn toàn là mô hình thu hoạch nội tạng của Trung Quốc lan
sang các nước khác – mô hình này không thể đi quá xa”, bác sĩ Torsten Trey, giám đốc điều hành Hiệp hội Bác sĩ Chống Mổ cắp nội tạng (DAFOH), trụ sở tại Washington D.C nhận định. “Tuy
nhiên, khả năng đang có một cách tiếp cận mang tính hệ thống với thị
trường buôn lậu nội tạng tại những nơi chưa từng diễn ra hoạt động này”.
“Việc
một giáo sư Trung Quốc rõ ràng có trình độ và kinh nghiệm xuất hiện tại
bệnh viện quân đội Campuchia là điều đáng chú ý. Vì đây là bệnh viện
quân đội chứ không phải cơ sở y tế tư nhân, chắc hẳn phải được sự cho
phép của chính phủ hay các quan chức có thẩm quyền nhất định”, bác sĩ
Trey nhận định. “Phải nhìn nhận rằng, tổ chức này tương tự với đường dây
cung cấp nội tạng của Trung Quốc, vốn chủ yếu xoay quanh các bệnh viện
quân đội”.
Tội
ác ngày càng đi xa so với giới hạn của nó: từ ma túy, tới ma túy đá,
giết người, và ngày nay đã xuất hiện một loại hình buôn lậu mới: nội
tạng con người.
Ban đầu tại
Trung Quốc, nguồn nội tạng dùng phục vục cho ghép tạng đến từ tử tù.
Nhưng khi nền kinh tế mở cửa và trở nên năng động hơn, ghép tạng tại
Trung Quốc lại phục vụ cho cả người nước ngoài, nên nguồn tử tù không đủ
đáp ứng, trong khi lợi nhuận từ ngành ghép tạng không hề nhỏ. Để thỏa
mãn lòng tham này, chính quyền đã tận dụng nguồn nội tạng từ tù nhân
lương tâm.
Tù nhân lương
tâm là những người vô tội bị bắt không phải vì tội ác mà vì bất đồng
chính kiến với chính quyền, hay những người theo những tôn giáo không
được chính phủ phê duyệt như Phật giáo Tây Tạng (hay còn gọi là Lạt Ma
giáo), người dân đòi bồi thường đất, hoặc người phản đối chính quyền để
giữ đất giữ nhà khỏi bị phá dỡ, hay các học viên Pháp Luân Công
Ngày
06/07/2006, sau một cuộc điều tra độc lập, ông David Kilgour và ông
David Matas đã công bố một báo cáo dài 68 trang cho các phương tiện
truyền thông ở Ottawa: Báo cáo về Cáo buộc mổ cướp tạng của các học viên
Pháp Luân Công ở Trung Quốc. Báo cáo đề cập đến các tội ác của chế độ Trung Quốc là “Một phương thức tà ác chưa từng thấy trên hành tinh này.”
Điều
đáng nói ở những sự việc trên, từ việc bé gái mất tích bị lấy nội tạng,
đến đường dây buôn lậu nội tạng ở một bệnh viện quân đội Campuchia, và
cuối cùng là một tội ác mổ cướp nội tạng có hệ thống của ĐCS Trung Quốc.
Người ta không khỏi rùng mình tự hỏi, liệu tội ác đó có “lây lan” đến
Việt Nam, và rằng tại sao trong thời đại Internet, thông tin truyền đi
trong chớp mắt, công nghệ hiện đại rất phát triển, người ta được học
hành nhiều hơn, sao tội ác lại càng ngày càng tinh vi và tàn bạo hơn?
Câu trả lời có lẽ là:
Một trái tim không có lương tâm, không còn linh hồn thì không khác gì một cỗ máy. Nó không biết phân biệt tốt xấu, thiện ác.
Khi một kẻ ác
hành ác, nếu người đó chỉ là một tên tội phạm bình thường thì người ta
sẽ thấy quá rõ hành vi đó, họ sẽ không ngừng lên án, yêu cầu bắt giam và
trừng phạt thích đáng. Nhưng khi kẻ hành ác này là một tập đoàn, một tổ
chức phạm tội, đặc biệt là những tổ chức với vũ khí hùng hậu, có năng
lực kiểm soát truyền thông, bịt mắt, bịt tai và thao túng cả xã hội,
khiến xã hội im lặng hoặc thờ ơ, thì người ta chỉ có thể chặc lưỡi mà
rằng “mình có làm gì được đâu, người ta hùng mạnh thế kia mà“.
Và
khi đó, tổ chức tội phạm ấy đã thành công trong việc triệt tiêu nhân
tính, công lý và lẽ phải, đẩy chúng ta vào tình thế dung túng, bao che
cái ác.
Hậu
quả chính là ngày hôm nay, có thể là bé Phút, và cũng có thể là bất cứ
ai trong chúng ta bất ngờ nhận được điện báo người thân mất tích. Liệu
khi ấy có là quá muộn?
Trung
Quốc là một ổ dịch lây lan những tội ác mà nếu không được ngăn chặn,
những căn bệnh độc hại từ đó sẽ bắt đầu lan rộng, đầu độc và giết chết
tất cả từ tâm hồn cho đến thể xác.
Câu
chuyện xung quanh bé Phút, những người mất tích và lời cảnh báo trên chỉ
có thể là những suy đoán chưa được xác thực, nhưng tội ác đang diễn ra
tại Trung Quốc là sự thật mà cả thế giới đang cùng nhau vạch trần và lên
án. (Theo tinhhoa.net)
Thêm nhiều bằng chứngcho
thấy có một câu chuyện khủng khiếp về giết người và thu hoạch nội tạng ở
Trung Quốc. Báo cáo từ các nhân chứng và các bác sỹ Trung Quốc đã tiết
lộ việc hàng nghìn học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội tạng,
sau đó chúng bị bán và cấy ghép đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho
ngành thương mại cấy ghép nội tạng.
(Số lượng rất lớn quan chức ĐCS Trung Quốc liên quan tới tội ác thu hoạch sống nội tạng) Thủ phạm chính là những viên
chức Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), họ hợp tác với các bác sỹ phẫu
thuật, giới chức trách của trại giam, và cả giới viên chức quân đội. Nạn nhân bị giam tại các trại tập trung trước khi bị mổ cướp nội tạng, sau đó thi thể của họ ngay lập tức bị hỏa thiêu. Câu chuyện đáng sợ đến mức khó tin
này được tiết lộ lần đầu tiên vào tháng 03 năm 2006, khi một phụ nữ
tuyên bố rằng có tới 4.000 học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội
tạng tại bệnh viện nơi bà từng làm việc. Bà cũng kể về chồng bà, một
bác sỹ phẫu thuật tại cùng bệnh viện ở ngoại ô thành phố đông bắc Thẩm
Dương, đã thú nhận với bà rằng ông đã lấy giác mạc của 2.000 học viên
Pháp Luân Công đang còn sống. Một tuần sau, một bác sỹ quân y Trung Quốc
không những chứng thực lời kể của người phụ nữ trên, mà còn tuyên bố
những tội ác như vậy đang diễn ra ở 36 trại tập trung khác nhau ở khắp
Trung Quốc. Theo lời vị bác sỹ này thì trại lớn nhất giam giữ 120.000
người. Ông nói rằng cũng đã chứng kiến các học viên Pháp Luân Công bị
đưa đến một cách ồ ạt từ khắp các vùng trong cả nước trên các tàu chở
gia súc vào buổi đêm, dưới sự bảo vệ an ninh chặt chẽ. Xem chi tiết tại web MINHHUE.NET
12. Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc và vai trò của họ tại Việt Nam CH, 1954-1959 Bài của Nghiên Cứu Quốc Tế - Bản dịch của Đỗ Hải Yến. Nguồn: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and Their Role in the Southern Republic, 1954–1959 - Peter Hansen (2009)
5.Mở rộng truyền giáo ở thuộc địa Thượng Du Bắc Kỳ (Jean Michaud) - Journal of Southeast Áian Studies, 35 (2), pp 287-310 June 2004. Printed in the United Kingdom @ 2004 The National University ò Singapore DOI:10.1017/S0022463404000153
0 nhận xét:
Đăng nhận xét