Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Thứ Ba, 3 tháng 2, 2015

NGƯỜI VIỆT NAM & “ĐẠO GIÊ-SU” - NMQ - 5


CHƯƠNG 4



IX- HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG DẠY TOÀN BỘ LICH SỬ THẾ GIỚI, CẮT XÉN VÀ DIỄN DỊCH SAI LẠC NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ
Việc loại bỏ môn lịch sử thế giới, việc cắt xén quá nhiều sự kiện lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại trong chương trình học, và việc diễn dịch sai lạc (bóp méo) lịch sử trong cách sách giáo khoa đã gây ra hậu quả hết sức trầm trọng đối với những lớp thanh thiêu niên tiếp nhận nền học vấn trong chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ như vậy. Tình trạng này đã khiến cho những lớp người sinh ra và lớn lên trong thời Liên Minh Pháp – Vatican thống trị Việt Nam 1885-1945 cũng như những người sinh ra và lớn lên ở trong vùng Liên Quân Xâm Lăng Pháp – Vatican tạm chiếm 1945-1954 và những người sinh ra và lớn lên ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 không biết gì về lịch sử thế giới, và hiểu biết sai lạc về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Trong bài viết Những Đứa Con Hoang, chúng tôi đã ví những người không biết gì về quốc sử giống như những đứa con hoang trong cộng đồng dân tộc và những người không biết gì về lịch sử thế giới giống như những đứa con hoang trong cộng đồng nhân loại. Điển hình cho cả hai loại người con hoang này là những tín đồ Da-tô cuồng tín (xin nhấn mạnh yếu tố cuồng tín). Tình trạng này sẽ dẫn đến những hậu quả trực tiếp là làm mất tình yêu nước (vì không biết quốc sử) trong lòng họ và không biết gì về những chặng đường tiến hóa của nhân loại. Đây là chủ trương của Giáo Hội La Mã vì rằng người dân càng không có tình yêu nước và càng không biết gì về những chặng đường tiên hóa của nhân loại thì họ càng dễ dàng tin tưởng vào những tín lý Ki-tô hoang đường nhảm nhí và những lời dạy bịp bợm của Giáo Hội.
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng:
1.- Những người không có lòng yêu nước thì sẽ dễ dàng bị lôi cuốn bởi những miếng mối vật chất, dành vọng và quyền lực, rồi lao đầu chạy theo những miếng mồi này mà rơi vào tình trạng chống lại tổ quốc và dân tộc. Đây là tình trạng của tín đồ Da-tô mà Giáo Hội La Mã đã có chủ tâm biến họ thành hạng người như vậy bằng một những phương cách hết sức tinh vi để lợi dụng họ chống lại tổ quốc và dân tộc gốc của họ.
2.- Không biết lịch sử thế giới, thì không nhìn thấy rõ bộ mặt thật ghê tởm cúa Giáo Hội La Mã với những rặng núi tội ác cao chất ngất và trùng trùng như hàng chục rặng núi Hy Mã Lạp Sơn. Chính vì những rặng núi tội ác này mà kể từ năm 1994, Giáo Hoàng John Paul II đi đến bất kỳ quốc gia nạn nhân nào của Giáo Hội cũng phải xin lỗi lia lịa, tính ra có cả trên 100 lần. Thế cũng chưa đủ, ông còn cho tổ chức một buổi đại lễ vô cùng trọng thể vào ngày Chủ Nhật 12/3/2000 ở Công Trường Peter tại kinh thành Rome để chính ông và các vị chức sắc cao cấp trong giáo triều Vatican đứng ra cáo thú tội ác với Chúa trước hàng trăm triệu người trên khắp mọi nơi trên thế giới hoặc là trực tiếp chứng kiến tại chỗ hoặc là qua các kênh truyền hình.


A.- HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG BIẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI

VÀ HIỂU BIẾT SAI LẠC LỊCH SỬ VIỆT NAM
Vì không biết gì về lịch sử thế giới, và vì hiểu biết sai lạc về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại, cho nên mới có rất nhiều ông hoạt động chính trị hay làm cách mạng đánh đuổi Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp - Vatican đã rơi vào tình trạng quờ quạng giống như những người đi trong sương mù ở một nơi xa lạ mà lại không biết sử dụng bản đồ. Tình trạng này thể hiện ra rõ rệt vào khi họ tranh đấu cho nền độc lập và thống nhất đất nước của tổ quốc hoặc là khi họ viết ra trong tác phẩm của họ (văn bia), hoặc là khi họ tuyên bố những lời (văn tế) có liên hệ đến lịch sử thế giới hay lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Dưới đây là một số trường hợp mà chúng ta có thể kiểm chứng được:
1.- Ông Việt Quốc Nghiêm Kế Tổ chỉ trích và lên án những biện pháp mạnh của chính quyền Việt Minh đối phó với Giáo Hội La Mã với giọng điệu tội nghiệp và bênh vực cho cái đạo giáo mà văn hào Voltaire gọi nó là “Cái tôn giáo ác ôn”.[i] . Dưới đây là nguyên văn lời lẽ nhà cách mạng Việt Quốc dốt lịch sử của họ Nghiêm viết:
Đối với Giáo Hội Gia Tô, lực lượng có tổ chức chặt chẽ, Việt Minh cũng không tha, khẩu hiệu thì Lương Giáo đoàn kết, nhưng được thực hiện bằng cấm mở trường thần học của Giáo Hội, bằng đổ lỗi cho các cha cố đã làm gián điệp cho ngoại bang, ép họ vào tội tàng trữ khí giới bất hợp pháp… Khẩu hiệu Đại Đoàn Kết của Việt Minh chính là mầm chia rẽ giữa đảng phái, giữa tôn giáo, giữa mọi tầng lớp nghèo nàn Việt Nam.” [ii]
Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bắch thắng. Ông Nghiêm Kế Tổ gia nhập đảng Việt Quốc với mục đích đánh đuổi quân cướp ngoại thù đang giày xéo non sông để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc mà lại không nhận diện được kẻ thù là ai, không nhớ lời Đại Tướng Eisenhower đã nói, “Kẻ thù của kẻ thù là bạn, và bạn của kể thù là kẻ thù”. Vì không nhận diện được kẻ thù, không biết Giáo Hội La Mã là một thành phần trong Liên Minh Pháp Vatican cùng có chủ trương đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa để cùng thống trị, cùng nô lệ hóa dân ta và cùng chia nhau lợi nhuận, cho nên ông Việt Quốc họ Nghiêm này mới viết đoan văn trên đây. Âu cũng là do ông không biết gì về lịch sử thế giới, không biết gì bộ mặt thật của Giáo Hội La Mã, mà chỉ biết a dua hùa theo bọn phong kiến phản động mưu đồ đem tên Việt gian Bảo Đại lên ngai vàng với dã tâm phục hồi vương quyền cho nhà Nguyễn để làm tay sai cho Vatican Giáo Hội La Mã, cho nên mới xẩy ra tình trạng bi đát như vậy. Thật là tội nghiệp cho ông và tội nghiệp cho Đảng Việt Quôc! Tội Nghiệp cho Đảng Việt Cách đã liên minh với Đảng Việt Quốc và tội nghiệp cho dân ta lại có những chính đảng như vậy!
2.- Không nhìn thấy chế độ quân chủ phong kiến đã lỗi thời mà nhân dân thế giới đã đào sâu chôn chặt từ thời Cách Mạng Pháp 1789. Vì thế, họ mới hò nhau bơi ngược dòng lịch sử mưu đồ đưa Bảo Đại (một ông hoàng bất tài ăn chơi hoang đàng mà các nhà viết sử gọi là “playboy” đã thoái vịị) lên nắm chính quyền để đối đầu với chính phủ do Cụ Hồ Chí Minh lãnh đạo. Sự kiện này được sách Việt Sử Khảo Luận rõ ràng như sau:
Nhóm Quốc Dân Đảng (của Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Nguyễn Tường Tam, v.v…) đòi thành lập một Chính Phủ Liên Hiệp Kháng Chiến với Vĩnh Thụy làm Chủ Tịch. Nhiều cuộc biểu tình được tổ chức ở đường Gambetta cũ, hoan hô Cố Vấn và đòi ông ra cầm quyền.”[iii]
Tình trạng bi thảm như trên của các ông Việt Quốc và Việt Cách trong những năm 1945-1946 là do hậu quả không hiểu biết toàn bộ lịch sử thế giới và không nắm vững lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Vì thế họ mới:

a.- Không biết gì những việc làm tội ác của Giáo Hội La Mã đã từng làm cho nhân dân Âu Châu điêu đứng khốn khổ trăm bề và không biết gì về vai trò của Giáo Hội La Mã trong các cuộc chinh phục đất đai ngoài Âu Châu làm thuộc địa của các đế quốc thực dân xâm lược Âu Châu như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ và Pháp mà Việt Nam là một trong những quốc gia nạn nhân rồi trở thành thuộc địa của Liên Minh Pháp – Vatican cho mãi đến năm 1945, nhưng mãi đến năm 1954 mới dứt được đế quốc Pháp, nhưng Vatican vẫn còn cố đấm ăn xôi, quay ra cấu kết với siêu cường Hoa Kỳ chiếm giữ miền Nam Việt Nam cho đến ngày 30/4/1975.

b.- Không nhận thức được trào lưu tiến hóa của nhân loại, cho nên họ mới hò nhau lao đầu vào việc công kênh đưa ông Bảo Đại lên cầm quyền để phục hồi đế quyền cho nhà Nguyễn và tái lập cái ách quân chủ chuyên chế lỗi thời lên đầu lên cổ nhân dân ta trong khi nhân dân thế giới đã cương quyết đào sâu chộn chặt nó từ thời Cách Mạng Pháp 1789.

c.- Không nhìn ra Vatican là kẻ thù của dân tộc Việt Nam và cũng không nhìn ra Giải Pháp Bảo Đại là do Vatican chủ mưu, cho nên họ mới lên án chính quyền Việt Minh về chính sách dùng biện pháp mạnh đối với Giáo Hội La Mã (như ông Việt Quốc Nghiêm Kế Tổ đã nói rõ như trên), rồi hăng say và nhiệt liệt cổ võ Giải Pháp Bảo Đại.

3.- Tất cả tín đồ Da-tô và những người đã tiếp nhận nền học vấn qua chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ do Giáo Hội La Mã chủ trương đều không biết gì về lịch sử thế giới và hiểu biết rất sai lạc về quốc sử, đặc biệt là những sự kiện lịch sử trong thời cận và hiện đại. Hậu quả của tình trạng này đã khiến cho họ:

a.- Khinh thường môn lịch sử và những người hành nghề dạy sử, thù ghét những người viết sử chọn những đề tài có liên hệ đến tội ác của Giáo Hội La Mã. Chính vì vậy mà họ mới chĩa mùi giùi vào các nhà viết sử chân chính viết về lịch sử Giáo Hội La Mã hay viết về những việc làm tội ác của cái “tôn giáo ác ôn” này để gièm pha, sỉ vả và chửi bới bằng đủ mọi thứ ngôn từ hạ cấp của phường đá cá lăn dưa đúng theo truyền thống của “Cái Giáo Hội Khốn Nạn” cúa họ. Cũng vì thế mà người viết và anh em trong nhóm Giao Điểm đã trở thành nạn nhân của họ và bị họ chiếu cố khá kỹ.

b.- Mỗi khi đề cập đến vấn đề gì có liên hệ đến lịch sử là họ loạng quạng, viết ẩu, viết càn, viết láo, viết bạt mạng, bóp méo hay xuyên tạc sự thật lịch sử để hoặc là chạy tội cho Giáo Hội La Mã, hoặc là chạy tội cho bọn tín đồ Da-tô bản địa vong bản phản quốc, hoặc là tâng bốc Tòa Thánh Vatican như chúng ta đã thấy họ tâng bốc Tòa Thánh một cách vô cùng trơ trẽn, trơ trẽn đến nỗi “có những linh mục nói rằng “Tòa Thánh đánh rắm cũng khen thơm", và tâng bốc tín đô Da-tô bản địa làm tay sai đắc lực cho Giáo Hội La Mã. Bằng chứng rõ ràng nhất cho sự kiện này là những trường hợp ông Da-tô Lữ Giang viết trong cuốn Những Bí Ẩn Lịch Sử Đàng Sau Cuộc Chiến Việt Nam (California, 1999), Nguyễn Văn Chức viết trong cuốn Việt Nam Chính Sử (Falls Church, VA: Alpha, 1992) Linh-mục Vũ Đình Hoạt viết trong cuốn bộ sách Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan (Falls Church, VA: Alpha, 1991), Nguyễn Gia Kiểng viết cuốn Tổ Quốc Ăn Năn (Paris, Pháp: TXB, 2001), nhóm ông Lê Hữu Mục, Nguyễn Gia Đệ, Bằng Phong, Phạm Xuân Thu và Trần Trung Lương viết cuốn Trần Lục (Montréal, Canada, TXB,, 1996), nhóm các ông Diên Dương Nghị, Nguyễn Châu, Lương Văn Toàn, Lê Hữu Phú và Hoàng Đức Phương viết cuốn Việt Nam: Cuộc Chiến Tranh Quốc Gia- Cộng Sản (Santa Clara, CA: Nhân Chứng, 2002), nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn tuyên bố bậy bạ trong cuốn băng văn Nghệ Paris By Night 81 và viết trong cuốn Xóm Đạo (Đông Kinh, Tân Văn, 2003), v.v….

Nhiều người tự nhận là trí thức dù không phải là tín đồ Da-tô cũng rơi vào tính trạng này.



B.- HẬU QUẢ CỦA ĐỘC KẾ CHIA ĐỂ TRỊ

VÀ CHÍNH SÁCH NGU DÂN
Độc kế chia để trị và chính sách ngu dân của Vatican còn để lại cho dân ta nhiều hậu quả vô cùng nguy hại với khá nhiều dị lụy khác nữa. Chẳng hạn như (1) người dân bị ảnh hưởng không còn một chút động tâm trước cảnh đất nước bị xé nhỏ ra làm nhiều mảnh nhỏ, rồi biến thành những tiểu quốc chống đối nhau, tạo cơ hội cho cho các thế lực ngoại cường nhẩy vào cưỡng chiếm và thống trị, và (2) tín đồ Da-tô cuồng tín hoàn toàn mất hết lòng thiết tha với dân tộc và tổ quốc (vong bản, phản quốc), chỉ biết có Tòa Thánh Vatican mà họ coi là Nước Chúa của họ, và chỉ biết phục vụ cho quyền lợi của Giáo Hội La Mã bất kể là phản lại dân tộc và phản lại tổ quốc. Cũng vì thế mà “trong lòng mọi người [tín hữu Da-tô] đều ngầm mang cái ý niệm về trật tự trên dưới Nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Ngô Tổng Thống” Nguyễn Ngọc Ngạn, Sđd., tr. 18. Và “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa.”
1.- Người dân bị ảnh hưởng không còn một chút động tâm trước cảnh đất nước bị xé nhỏ ra thành nhiều mảnh vụn.- Ngay sau khi tới Sàigòn, Cao Ủy Đông Dương Thierry G. d' Argenlieu (cựu linh mục của Giáo Hội La Mã) liền tiến hành kế họach xé nước Việt Nam ra làm nhiều mảnh. Việc đầu tiên là tách rời Nam Kỳ ra khỏi nước Việt Nam và thành lập nước Công Hòa Nam Kỳ, rồi cho ra đời chính phủ lâm thời Nam Kỳ do Bác-sĩ Nguyễn Văn Thinh làm Thủ Tướng. Sau đó, ông cựu linh mục giữ chức vụ Cao Ủy Đông Dương này lại cho thành lập nước Cộng Hòa Tây Kỳ ở miền Nam Trung Bộ, nước Cộng Hòa Thái ở miền Tây Bắc Bắc Bộ và mưu đồ thành lập nước Cộng Hòa Nùng ở miền Đông Bắc Bắc Bộ. Sự kiện này được sách Những Năm Tháng Không Thể Nào Quên của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ghi cũng nhận như sau:
"Vài ngày sau, những vụ khiêu khích mới lại nổ ra ở dọc biên giới Việt Hoa. Mồng 10 tháng Tám (1946), quân Pháp vô cớ tiến công bộ đội ta ở Tiên Yên, Đầm Hà. Ngày 13, chúng đưa bọn thổ phỉ về đóng tại Lạng Sơn. Chúng khiêu khích đồng bào ta ở Vịnh Hạ Long và vùng ven biển Hồng Gai. Cùng thời gian này, lại có tin quân Pháp từ Sơn La tiến xuống phía nam. Không lâu trước đó, d' Argenlieu đã để lộ ý muốn lập ngay tại miền Bắc một nước cộng hòa Nùng Thái, cùng một kiểu với "nước cộng hòa Tây Kỳ" ở Tây Nguyên. Những hoạt động của địch cùng lúc xẩy ra chạy dài theo biên giới, từ vùng biển đến miền núi, từ Đống sang Tây, nói lên âm mưu này đang bắt đầu." [iv]

Sách Việt Sử Khảo Luận cũng viết:
a.- Công bố Nam Kỳ quốc (27/5 – 1/6/1946: Sau khi ở Ha Nội về, D’ Argenlieu liền cho trình diễn tấn tuồng đã định trước và lại cho trình báo từ tháng 4 về Paris. (Dev. 1988 tr. 183-188)..
Ngày 25/5/1946: Luật sư Béziat, chủ tịch Hội Đồng Tư Vấn Nam Kỳ, biên thư lên Cao Ủy Đông Dương, xin cho phép thành lập một “Cộng Hòa Nam Kỳ” ngang với “nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở Bắc Kỳ, nghĩa là có “chính phủ riêng, quốc hội riêng, quân đội riêng, tài chánh riêng, nằm trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp”.
…..
Ngày 5/6 (1946), Tổng Trưởng Moutet gửi điện tín cho D’ Argenlieu hay rằng (Dev. 1988 tr. 189): “Hội Đồng Liên Bộ họp ngày 4/6 (1946) chấp thuân của ông về chính sách ở Nam Kỳ. Đồng ý rằng phải có một chính phủ Nam Kỳ tự trị để bảo vệ quyền lợi của dân tộc Nam Kỳ… Chỉ cần rằng chính phủ ấy không có vẻ là sáng tạo bởi chính quyền Pháp để làm bình phong cho nước Pháp…”
b.- Thành lập “Tây Kỳ Quốc” (27/5 – 27/6/1946): Ngay trước khi bế mạc Hội Nghị Đà Lạt, D’ Argenlieu đã biên thư ngày mồng 8/5/1946 cho Lerclerc, yêu cầu tiến chiếm nốt vùng cao nguyên Trung Kỳ; Lerclerc chú thích vào lá thư “Lúc nào ta muốn cũng có thể, song hiện nay có nên gây thêm khó khăn với Viet Nam không?” (Pouvons quand nous le voulons, mais s’ agit de savoir si interêt actuellement à augmenter nos difficultés avec Vietnam – Dev 1986 tr. 183).
Ngày 27/5/1946, tức là cùng ngày cho thành lập Nam Kỳ Quốc, D’ Argenlieu ký một sắc dụ thành lập “Phủ Uỷ Nhiệm các Dân Tộc Miền Núi ở Nam Đông Dương” (Le Commissariat des Populations Montagnardes du Sud-Indochinois,tắt là P.M.S.I.).
Rồi ngày 21/6/1946, ông ra lệnh cho Tướng Lerclerc phải cho hai đoàn thiết giáp đi chiếm hai tỉnh Pleiku và Kontum, tiến đến quá Đèo An Khê mới ngưng. Thế là toàn thể vùng cao nguyên ở Nam Trung Bộ biến thành một “nước mọi thuộc Pháp” mà người Việt gọi là “Tây Kỳ Quốc”.[v]
Vào khoảng đầu năm 1949, Liên Minh Pháp – Vatican còn cho tiến hành kế hoạch tách rời giáo Khu Phát Diệm và Giáo Khu Bùi Chu (ở Bắc Bộ) thành hai giáo khu tự trị. Đây là bước đầu chuẩn bị cho âm mưu biến hai giáo khu này thành hai tiểu quốc theo đạo Da-tô.

Người viết đã tiếp xúc rất nhiều người Việt Nam nằm trong lớp người tiếp nhận nền học vấn của họ trong thời kỳ 1954-1975 ở miền Nam Việt Nam và gợi ý về tình trạng đất nước trong thời Kháng Chiến 1945-1954 bị xé nhỏ ra làm nhiều mảnh vụn như đã nói ở trên để tìm hiểu về cảm nghĩ của họ đối với những việc làm nghiêm trong như vậy, kết quả được biết là hầu hết, họ thản nhiên không tỏ ra một chút xúc động nào cả, và cũng không bíêt rằng việc xé nhỏ đất nước ra làm nhiều mảnh nhỏ như vậy là một việc làm hết sức thâm độc nguy hại đến sự tồn vong của dân tộc và tổ quốc. Tệ hơn nữa là ngay cả khi họ biết rõ việc chia cắt đất nước như vậy sẽ nguy hại đến sự tồn vong của dân tộc và tổ quốc, họ cũng vẫn tình bơ, thản nhiên và bình chân như vại. Cái truyền thống “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” đã thấm nhập vào từng tế bào trong cơ thể người dân Việt quả thật là đã bị độc kế ngu dân và chính sách chia để trị của Giáo Hội La Mã tẩy xóa hết, không còn một chút gì trong con người họ nứa!.Tình trạng này đối với tín đồ Da-tô lại càng tệ hơn nữa, nhất là khi nêu lên biến cố xẩy ra vào cuối thập niên 1940, việc hai giáo khu Phát Diệm và Bùi Chu tách rời ra khỏi chính quyền Quốc Gia trong chế độ Quốc Trưởng Bảo Đại trở thành hai giáo khu tự trị là bước đầu để chuẩn bị biến thành hai vương quốc Ki-tô, thì họ chẳng những đã không có một chút mảy may xúc động, mà còn tỏ ý tán thành một cách tích cực và hân hoan sung sưqớng mong được như vậy!.

2.- Tín đồ Da-tô cuồng tín hoàn toàn mất hết lòng thiết tha với dân tộc và tổ quốc: Độc kế chia để trị và chính sách ngu dân của Giáo Hội La Mã còn để lại cho dân tộc ta nhiều di lụy khác nữa hết sức trầm trọng. Một trong những di lụy này là tình yêu nước trong lòng tín đồ Da-tô người Việt cuồng tín đã bị hủy diệt hoàn toàn. Di lụy này còn trầm trọng và nguy hiểm hơn tất cả các dị lụy khác gây ra bởi độc kế ngu dân và giáo dục nhồi sọ. Bằng chứng là hầu như tất cả tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt không còn biết gì đến tình yêu tổ quốc Việt Nam, không còn biết gì đến tình tự quê hương và dân tộc. Họ luôn luôn đặt quyền lợi của Tòa Thánh Vatican hay Giáo Hội La Mã lên trên hết, và sẵn sàng triệt để tuân hành lệnh truyền của Vatican để làm tay sai cho các đế quốc thực dân xâm lược liên minh với Vatican chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam để bảo vệ quyền lợi của Vatican. Tất cả những ngôn từ mà họ sử dụng như tổ quốc, dân tộc, ái quốc, dân chủ, tranh đấu cho dân chủ tự do, tranh đấu cho tự do tôn giáo chỉ là những trò hề bịp bợm của Tòa Thánh Vatican ở hậu trường đạo diễn và mớm cho họ phát ngôn và hành động theo lệnh truyền của các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã mà thôi. Ngày cả cuộc vận động người Việt hải ngoại tham gia các cuộc biểu tình chống Trung Quốc về hành động xâm lăng mấy hòn đào Trương Sa diễn ra ở Luân Đôn vào ngày 22/12/2007 và các thành phố lớn ở lục địa Âu Châu cũng như ở Bắc Mỹ trong những ngày kế tiếp, bọn cán bộ tuyền truyền của Vatican cũng có dã tâm vận động hủy bỏ quốc kỳ Việt Nam là lá Cờ Đỏ Sao Vàng.

Hủy bỏ lá cờ đỏ sao vàng tức là huỷ bỏ công nghiệp đánh tan Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm lược Pháp - Vatican để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc và hủy bỏ cả công nghiệp đánh tan Liên Minh Mỹ - Vatican mang lại nền thống nhất cho đát nước. Đọc lịch sử nước nhà, ai cũng biết rằng:

A.- Lá Cờ Đỏ Sao Vàng đã từng chìm nổi với toàn thể nhân dân Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1940 cho đến ngày nay. Lá cờ này luôn luôn có mặt và ngạo nghễ tung bay trong hai cuộc chiến hào hùng đánh đuổi liên quân xâm lăng Pháp- Vatican để đòi lại núi sông cho dân tộc và đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican để hoàn thành sứ mạng lịch sử đòi lại miền Nam từ trong tay giặc mang lại thống nhất cho đất nước.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954, nhân dân thế giới nhìn thấy lá cờ đỏ sao vàng đều kính phục vì nó là biểu biểu tượng cho cả một dân tộc anh hùng đã đánh tan được Liên Minh Thánh Pháp - Vatican làm cho đế quốc Pháp hùng mạnh, một cường quốc Đồng Minh thắng trận với rất nhiều thuộc địa ở khắp nơi trên thế giới lần lần bước vào giai đoạn suy tàn và xuống dốc thảm thương, mất hết các thuộc địa ở các Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á, và suy nhược thua cả các nước Phe Trục bại trận là Đức và Nhật.

Sau chiến thắng 30/4/1975, lá cờ đỏ sao vàng được nhân dân thế giới kính phục nhiều hơn nữa và đã ngạo nghễ sánh vai cùng với gần hai trăm quốc kỳ của gần hai trăm quốc gia khác tại trước Tòa Nhà Liên Hiệp Quốc ở New York.

Nhân dân khắp nơi trên thế giới, mỗi khi nhìn thấy lá cờ đỏ sao vàng là người ta nghĩ ngay đến người Việt Nam anh hùng, một dân tộc đáng kính phục, và ngược lại, mỗi khi người nước ngoài găp người Việt Nam là nghĩ ngay đến nước Việt Nam kiên cường và anh dũng với lá cờ đỏ sao vàng, chứ chẳng có người nước ngoài nào lại nghĩ rằng nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam oai hùng với cái chính quyền Bảo Đại và các chính quyền miền Nam thối nát với lá cở vàng ba sọc đỏ biểu tượng cho nhóm người vong bản phản dân tộc do Liên Minh Pháp – Vatcan và Liên Minh Mỹ - Vatican đưa lên cầm quyền để làm tay sai cho họ.

Thật vậy, trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975, tiền nhân ta trải qua nhiều thế hệ, đã liên tục nối tiếp nhau đứng lên quyết tâm liều chết đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp Vatican với hy vọng đạt được những công nghiệp như trên. Từ cụ Trương Công Định đứng lên phất cớ chống giặc cứu nước cho đến các vị anh hùng nghĩa sĩ khác nối gót theo sau như Nguyễn Trung Trực, Lâm Quang Ky, Thiên Hộ Dương, Nguyễn Hữu Huân (Thủ Khoa Huân). Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, Trịnh Văn Cấn, Lường Văn Can, Lương Ngoc Quyến, Phạm Hồng Thái, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Cô Giáng, Cô Băc, Phan Bội Châu, v.v… nhưng tất cả chỉ có tâm, có chí, chỉ thành nhân mà không thành công. Mãi cho đến khi Mặt Trận Việt Minh dưới quyền lãnh đạo của cụ Hồ Chí Minh xuất hiện cùng với lá cờ đỏ sao vàng, dân ta mới thành công đánh tan được Liên Minh Phap – Vatican giành lại được chủ quyền độc lập cho dân tộc, và mới đánh tan được Liên Minh- Mỹ Vatican khiến cho Mỹ phải cuốn gói ra đi và nước nhà mới được thống nhất. Nhờ vậy, nước ta mới có chỗ ngôi ngang hàng với các quốc gia khác trong cộng đồng nhân loại mà rõ ràng nhất là tổ chức Liên Hiệp Quốc, và dân ta mới được nhân dân thế giới kính nể như ngày nay. Được như vậy là nhờ Mặt Trận Việt Minh xuất hiện cùng với lá cờ đỏ sao và đã kiên trì chiến đấu cho quyền lợi tối thương của dân tộc từ đầu thập niên 1940 cho đến ngày nay.

Được như vậy mà lại gục mặt xuống đòi hủy bỏ lá cờ đỏ sao vàng tức là tỏ ra vô ơn đối với Mặt Trận Việt Minh, vô ơn đối với hàng triệu anh hùng khác đã đi theo Mặt Trận Việt Minh hy sinh mạng sống để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc, vô ơn đối với toàn thể dân tộc Việt Nam đã tích cực đóng góp công của và tích cực tham gia vào hai cuộc chiến đánh đuổi Liên Minh Pháp – Vatican và Liên Minh Mỹ - Vatican để hoàn thành sứ mạng lịch sử mang lại độc lập cho dân tộc, thống nhất cho đất nước và vinh quang cho tổ quốc.

Là những người Việt Nam bình thường sống theo nền đạo lý cổ truyền của dân tộc, không có người nào lại có thể làm được như vậy. Chỉ có (1) những kẻ gục đầu đi trên bốn chân chỉ biết tuyết đối trung thành với Tòa Thánh, chỉ biết triệt để tuân hành những lệnh truyền của các đấng bề trên trong hệ thống quyền lực của Giáo Hội La Mã, (2) những quân Việt gian phản quốc đã từng bán nước cho Pháp, cho Vatican và cho Mỳ, và (3) những hạng người ngu xuẩn đến cùng cực của ngu xuẩn mới đòi như vậy và làm như vậy.

Độc giả hãy điểm mặt những kẻ đã và đang đòi hủy bỏ lá cờ đỏ sao vàng để xem chính họ hay ông cha họ có thuộc vào một trong thững thành phần nêu lên trên đây không?
Đòi hủy bỏ lá cờ đỏ sao vàng là có dã tâm tôn vinh quyền lực của Giáo Hội La Mã , tức đế quốc Vatican, một thế lực mà nhân dân thế giới đều ghê tởm và thù ghét đến tận xương tận tủy. Đây là sự thật. Sự thật này đều được sách sử hay các bậc trí giả ghi lại rõ ràng và đã được trình bày sơ lược trong phần cuối của Chương Dân Nhập và đầy đủ trong Phân VII của bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.
B.- Lá cờ vàng ba sọc đỏ là sản phẩm của Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican. Lá cờ nàyđược cho ra đời vào ngày 5/6/1948 cùng với Giải Pháp Bảo Đại. Giải Pháp Bảo Đại là do chủ trương của Vatican được công khai hóa bởi lời tuyên bố vào ngày 28/12/1945 của viên Khám Sứ đại diện của Tòa Thánh Vaican tại Hà Nội là Tổng Giám Mục Antoni Draper. Sự kiện này được sách Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 (Tập A: 1939-1946) ghi nhận với nguyên văn như sau:

28/12/1945: “HUẾ: Tổng Giám Mục Antono Drapier, đại diện Roma tuyên bố:
“Gia đình BẢO ĐẠI là “gia đình thân Pháp bậc nhất trong dân chúng (la plus francophile de tous les annamites), và theo ý ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3 [1945] (À mon avis, il serait avantageux pour le calme de rétablir le Roi comme chef régulier avant le 9 mars; DOM [Aix], CP 125).
Drapier cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho BẢO LONG lên kế vị, và NAM PHƯƠNG làm Giám Quốc [Phụ Chính.]” [vi]

Có lẽ vì có sự giằng co giữa một bên là phe bảo thủ thân Giáo Hội và một bên là phe cấp tiến luôn luôn có lập trường chống Giáo Hội, và vì hoàn cảnh thời cuộc, cho nên mãi tới trước khi rời Sàigòn trở về Pháp vào ngày 15/3/1947, cựu Linh-mục Georges Thierry d’ Argenlieu (người của Vatican, lúc đó đang nắm giữ chức vụ Cao Ủy Đông Dương) mới có cơ hội công khai đưa ra đề nghị dùng Giải Pháp Bảo Đại và giao việc làm này cho người kế nhiệm là Émile Bollaert (15/3/1947- 10/1948)-tiến hành. Sử dụng Giải Pháp Bảo Đại có nghĩa là dùng ông Bảo Đại “thuộc dòng chính thống của nhà Nguyễn” làm lãnh tụ và dùng những người Việt có tiếng tăm trong nhóm thiểu số phong kiến phản động mà phần lớn là bọn cựu quan lại trong thời Bảo Hộ đang bất mãn với Mặt Trận Việt Minh để thành lập một chính quyền làm tay sai cho cả Vatican và Pháp. Sự kiện này được sách sử ghi lại rõ ràng. Sách Vietnam: History, Documents and Opinions on a Major World Crisis viết:
Sau khi chiến tranh bùng nổ trên toàn lãnh thổ Đồng Dương vào ngày 19/12/1946, trong một giác thư gửi chính quyền Pháp, Cao Ủy Đông Dương d’ Argenlieu đế nghị đưa Bảo Đại trở lại ngai vàng.” Nguyên văn: “In a memorandum to the Paris government soon after full-scale fighting broke out on December 19, d’ Argenlieu proposed returning Bao Dai to the throne.”[vii]
Chúng ta thấy đề nghị này rất ăn khớp với lời tuyên bộ của vị Khâm Sứ của Tòa Thánh Vatican tại Hà Nội vào ngày 28/12/1945 như đã nói ở trên.
Trở lại vấn đề liên minh giặc đưa tên Việt gian Bảo Đại trở lại ngai vàng, Sách Vietnam: A Political History cũng viết:.
Từ khi tách rời khỏi Việt Minh vào tháng 3 năm 1946, Bảo Đại trú ngụ ở Hồng Kông. Vào tháng 1/1947, viên đặc sứ của d’ Argenlieu cho ông ta hay là người Pháp có một kế hoạch dùng ông để chống lại Việt Minh. Rồi từ đó, đặc biệt là từ khi Bollaert đến Saigòn nhận chức Cao Ủy Đông Dương (vào ngày 15/3/1947 – NMQ), sứ giả của Cao Ủy Bollaert và bọn Việt gian cũ (bọn cựu quan lại làm tay sai cho Liên Minh Pháp - Vatican trong thời 1884-1945 - NMQ) tới tấp đến Hồng Kông để đưa tin và tiếp xúc với Bảo Đại.” Nguyên văn: Bao Dai had been residing in Hong Kong since disengaging himself from the Vietminh in March, 1946. He had learned of the French plan of using him against the Vietminh back in January, 1947, from an emissary of d’ Argenlieu. Ever since then, and particular after Bollaert’s arrival in Saigon, messengers and old collaborators of the French had been going to Hong Kong…”[viii] .
Tuy rằng đề nghị này được khởi tiến vào tháng 1/1947, nhưng nó phải trải qua một thời kỳ bàn luận giữa Vatican và Pháp và thời kỳ cho người đi móc nối với ông Da-tô Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (Bảo Đại) lúc bấy giờ đang lưu trú ở Hông Kông. Sau một thời gian cò cưa mà cả giữa sứ giả Cousseau của Liên Minh Thánh Pháp – Vatican và Bảo Đại, tới cuối tháng 5 năm 1948, thì mọi việc coi như đã xong xuôi. Tuy là đã xong xuôi, nhưng Liên Minh Thánh Pháp – Vatican cũng vẫn không thể lối cuốn được những người có uy tín với nhân dân và bất mãn với Mặt Trận Việt Minh để thành lập một chính quyền cho Giải Pháp Bảo Đại này. Những người có uy tín hay có thành tích cách mạng chống Liên Minh Thánh Pháp – Vatican trước tháng 8/1945 như các ông Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Nhượng Tống, Nguyễn Tiến Hỷ, v.v… đều lánh xa, không tham dự. Trong khi đó, tình hình chiến sự ở Đông Dương càng ngày càng trở nên bất lợi cho Liên Minh Thánh Xâm Lăng Pháp - Vatican. Vì tình huống này, Vatican và Pháp mới hối hả đồng thuận biến chính phủ “Cộng Hòa Nam Kỳthànhchính phủ quốc gia” với toàn bộ nội các gồm toàn những người hoặc là mang quốc tịch Pháp, hoặc là mang quốc tịch Vatican, hoặc là trong giới quan lại trong thời “Trăm năm nô lệ giặc Tây” (như các ông Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Hữu, Nguyễn Văn Tâm, Phan Văn Giáo, Nghiêm Xuân Thiện, Nguyễn Hữu Trí, Đặng Văn Trí, v.v… ) và cho ra mắt vào ngày 5/6/1948. Danh xưng “Quốc Gia” hay “Quốc Gia Việt Nam” xuất hiện kể từ đó. Sự kiện này được ông Lê Xuân Khoa ghi lại trong cuốn Việt Nam 1945-1995 - Tập I với nguyên văn như sau:
Danh hiệu “Quốc Gia Việt Nam” (QGVN) được sử dụng từ ngày 5 tháng Sáu 1948, sau khi Cao Ủy Pháp tại Đông Dương Émile Bollaert và Thủ Tướng Chính Phủ Trung Ương Lâm Thời Nguyễn Văn Xuân ký bản thông cáo chung tại Vịnh Hạ Long nhìn nhận nền độc lập của Việt Nam…” [ix]
Cũng từ ngày này, những cụm từ “Quốc Gia Việt Nam”, “Chính Quyền Quốc Gia” và “người Việt Quốc Gia” đẫ trở thành những cái phao cho bọn Việt gian bán nước cho Liên Minh Pháp – Vatican bám lấy và dùng làm bức bình phong che đậy cho những việc làm phản dân hại nước của chúng. Đồng thời, những cán bộ tuyên truyền của Giáo Hội La Mã dồn hết nỗ lực để tô son điểm phấn cho những cái mà họ gọi là “chính quyền quốc gia”, “chính nghĩa quốc gia” và “người Việt quốc gia” với dã tâm làm cho những người ít học và kém thông minh lầm tưởng rằng những thằng Việt gian đang đứng trong hàng ngũ Liên Minh Pháp – Vatican cũng như trong chính quyền bù nhìn Bảo Đại trên đây là những “người Việt quốc gia yêu nước” chiến đấu cho chính quyền quốc gia, chứ không phải là chiến đấu cho Liên Minh Thực Dân Xâm Lược Pháp – Vatican.

Nhìn vào thành phần trong cái chính phủ quốc gia do Liên Minh Thánh Vatican - Pháp Vatican nặn ra này và bản chất làm tay sai cho Vatican của nó, các nhà sử học thấy nó giống y như chính phủ của Vua Louis XVIII (1814-1824) được Liên Minh Thánh Vatican – Anh – Nga – Áo - Phổ nặn ra vào năm 1814 khi chính quyền của Hoàng Đế Napoléon I (1802-1814) bị Liên Minh Thánh này đánh bại.
Kể từ đó (ngày 5/6/1948) cho đến ngày 30/4/1975, nhờ đã cấu kết chặt chẽ với Pháp và với Hoa Kỳ, Giáo Hội La Mã đã có thể đưa mấy tín đồ Da-tô đáng tin cậy nhất lên nắm quyền lãnh đạo chính quyền bù nhìn này và chọn Sàigòn làm thủ đô. Để lạc dẫn nhân dân Việt Nam cũng như nhân dân thế giới và cũng là để trút bỏ được cái gánh nặng mặc cảm tội áclàm Việt gian bán nước cho Vatican và cho Pháp” trong tâm tư tín đồ Da-tô người Việt (giống như tâm tư Tôn Thọ Tường), Vatican ra lệnh cho bộ máy tuyên truyền sử dụng tất cả mọi phương tiện truyền thông (đài phát thanh, báo chí, truyền đơn và rỉ tai trong xóm đạo) rầm rộ mở chiến dịch đại quy mô để đánh bóng bằng cách dán cái nhãn hiệu “chính quyền quốc gia" cho chính quyền bù nhìn này, và dán cái nhãn hiệu “những người quốc gia yêu nước chân chính” cho những tên Da-tô Việt gian nắm giữ những chức vụ lớn trong cái chính quyền bù nhìn này. Tiếp theo đó, Linh-mục Trần Hữu Thanh được lệnh chế ra (họa kiểu) lá cờ vàng ba sọc đỏ để làm tiêu biểu cho “chính nghĩa quốc gia”, [x] rồi cuỗm bài “Tiếng Gọi Thanh Niên” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước làm quốc ca.

Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy rỏ cả Giải Pháp Bảo Đại và lá cờ vàng ba sọc đỏ cùng với những cụm từ “người Việt Quốc Gia với chính chính quyền Quốc Gia chiến đấu cho chính nghĩa quốc gia dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ” đều là những màn kịch do bàn tay phủ thủy của Vatican đạo diễn cả. Mục đích của những màn kịch này là khoác cho nhóm thiểu số tín đồ Da-tô người Việt và bọn phong kiến phản động và bọn lưu minh xu thời đón gió cái áo “người Việt Quốc Gia tranh đấu cho quyền lợi quốc gia Việt Nam” để cho chúng bớt đi cái mặc cảm làm Việt gian bán nước cho Pháp và Vatican. Kể từ đó, Vatican ra lệnh cho bộ máy truyền truyền và tín đồ Da-tô người Việt khua chiếng gióng trống cỗ võ cho mấy màn kịch này.

Ngày 7/5/1954, tập đoàn cứ điểm tại Điện Biên Phủ của Liên Minh Pháp – Vatican bị thảm bại khiến cho chính quyền Pháp phải thương thuyết nghiêm chỉnh với chính quyền Kháng Chiến Việt Nam tại Hội Nghị Genève, công nhận chủ quyền nên độc lập của dân tộc Việt Nam và rút quân vế Pháp. Những biến cố lịch sử này khiến cho Liên Minh Pháp – Vatican tan vỡ.

Pháp bỏ cuộc, rút lui khỏi Việt Nam, nhưng Tòa Thánh Vatican không bỏ cuộc. Là một thế lực chính trị đã từng lăn lộn trên chính trường Âu Châu và trên vũ đài thế giới trong gần hai ngàn năm trời, cho nên ngay từ khi Mao Trạch Đông và Đảng Cộng Sản Trung Quốc làm chủ toàn thể lục địa Trung Quốc vào ngày 1/10/1949, Vatican đã tiên liệu là Pháp sẽ không còn khả năng tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tái chiếm Đông Dương và sớm muộn rồi cũng phải bỏ cuộc, rút quân khỏi Đông Dương. Biết rõ như vậy, Vatican mới ra lệnh cho Giám-mục Ngô Đình Thục dẫn ông Da-tô Ngô Đình Diệm sang Mỹ trao cho Hồng Y Francis Spellman với nhiệm vụ phải tích cực vận động các nhân vất có thế lực trên sân khấu chính trị Hoa Kỳ làm áp lực với chính quyền Pháp và Quốc Trưởng Bảo Đại (bằng tiền viện trợ) để đưa ông ta về Việt Nam cầm quyền làm tay sai cho cả Mỹ và Vatican. Rốt cuộc, vào mùa xuân năm 1954, khi các trận đánh giữa quân đội Kháng Chiến Việt Nam và quân đội viễn chinh Liên Minh Pháp – Vatican đang diễn ra ác liệt tại Điện Biên Phủ, thì Liên Minh Mỹ - Vatican thành hình, và vào cuối tháng 6/1954, ông Da-tô Ngô Đình Diệm được Mỹ đưa về Việt Nam cầm quyền đúng như ý muốn của Tòa Thánh Vatican.

Tháng 4/1975, Hoa Kỳ cuốn gói ra đi khỏi Việt Nam và quyền lực của Vatican ở Việt Nam cũng không còn nữa. Cũng vì thế mà màn kịch ”chính quyền Quốc Gia” cũng được hạ màn. Thế nhưng, Vatican vẫn còn cố đấm ăn xôi, vẫn còn tiếp tục sử dụng nhóm thiểu số tím đồ Da-tô người Việt để thi hành sách lược “quậy cho ao nước Việt Nam đục ngầu lên để thả câu”. Vì lẽ này, Vatican mới ra lệnh cho bộ máy tuyền truyền hâm nóng lại các màn kịch “chính nghĩa quốc gia” và “lá cờ vàng ba sọc đỏ”. Cũng vì thế mà từ đầu thập niên 1980, chúng ta thấy tại Âu Châu và Bắc Mỹ, bọn người mang bản chất vong bản, phản dân tộc phản quốc này cấu kết cùng với bọn người vong bản đã được Liên Minh Mỹ - Vatican ưu đãi trong những năm 1954-1975 và bọn lưu manh xu thời đón giótaqahp họp với nhau đễ diễn trò hề đòi hủy bỏ lá quốc kỳ Cờ Đỏ Sao Vàng và thay thế bằng lá cờ vàng ba sọc đỏ. Dã tâm thâm độc của việc làm bất nghĩa này của Giáo Hội La Mã và tín đồ Da-tô người Việt là xoá bỏ hết những chiến công anh dũng trên đây của nhân dân ta trong hai cuộc chiến giành độc lập và thống nhất đất nước dưới quyền lãnh đạo của Mặt Trận Việt Minh, và cũng là để các thế hệ mai này không còn nhớ đến những vết nhơ về những rặng núi tội ác của Vatican và tín đồ Da-tô người Việt đã chống lại dân tộc và tổ quốc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1784 cho ngày 30/4/1975 và cho đến ngày nay vẫn còn tiếp tục.

Đọc lịch sử, ai cũng biết rằng, tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt đã trở thành hạng người mang nặng đặc tính vong bản phản quốc “thà mất nuớc, chứ không thà mất Chúa”. Những người Việt vong bản này đã trở thành những đạo quân thứ 5 nằm vùng trong các xóm đạo, những tên lính patisan, commando đánh thuê và những tên tay sai đắc lực cho liên minh giặc Pháp – Vatican trong những đợt tấn công đánh chiếm đất nước. Nhóm thiểu số "thà mất nước, chứ không thà mất Chúa" và bọn người lưu manh xu thời đón gió này luôn luôn có những nguyện vọng, suy tư, thái độ và hành động đi ngược với nguyện vọng, suy tư, thái độ và hành động của đại khối nhân dân theo tam giáo cổ truyền của dân tộc Viêt Nam.


X.- NHÓM THIỂU SỐ TÍN ĐỒ DA-TÔ NGƯỜI VIỆT ĐÃ

HÀNH XỬ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC

Từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975, đất nước Việt Nam trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm của lịch sử. Đây cũng là thời kỳ đau thương buồn thảm nhất của tổ quốc. Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Trong thời kỳ đau thương này, có hàng triệu người con thân thương của đất nước, qua hết thế hệ này đến thế hệ khác, lớp lớp người đi, quyết tâm lên đường làm nghĩa vụ đối với quê hường, đánh đuổi quân cướp ngoại thù, đòi lại núi sông cho dân tộc.

Cũng trong thời kỳ này, nhóm tín đồ Da-tô đã tỏ ra vô cùng sung sướng và hết sức hồ hởi triệt để tuân hành lệnh truyền của đấng bề trên nhẩy ra tích cực tiếp tay cho quân cướp xâm lăng vừa để thỏa mãn lòng tham lam vị kỷ đề hèn, vừa để được vinh thân phì gia, vừa để phục vụ cho Tòa Thánh Vatican trong sứ mạng mở mang nước Chúa. Vấn đề này sẽ được trình bày rõ ràng và đầy đủ ở nơi Chương 7 ở sau.

Tình trạng này đã gây nên một sự hoàn toàn trái ngược về tư duy, thái độ, hành động cũng như về quan niệm về sự tồn vong của đất nước và dân tộc giữa một bên là tuyệt đại đa số nhân dân theo nền đạo lý tam giáo cổ truyền và một bên là nhóm thiểu số tín đồ Da-tô. Những khi đại khối nhân dân ta hân hoan đón mừng những ngày vui của đất nước, thì họ (nhóm thiểu số tín đồ Da-tô) coi như ngày vui dân tộc này như là những ngày buồn thàm nhất đối với họ. Đó là những ngày:

1.- Ngày 19//8/1945: Đây là ngày toàn dân ta quyết tâm vùng lên phất cờ khời nghĩa đánh đuổi quân cướp xâm lăng để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc.

2.- Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9: Vào ngày này năm 1945, chính quyền Việt Minh tuyên bố với nhân dân thế giới biết rằng kể từ ngày đó, nhân dân nước Việt Nam đã hoàn thành sứ mạng đánh đuổi giặc Nhật xâm lăng, giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc, và cương quyết chống lại Liên Minh Pháp – Vatican xâm lược để bảo vệ nền độc lập của dân tộcvừa mới giành lại được. Đối với dân tộc Việt Nam, ngày 2/9/1945 giống như ngảy 4/7/1776 của dân tộc Hoa Kỳ (ngày mà dân tộc Hoa Kỳ lớn tiếng tuyên bố cho nhân thế giới biết rằng nhân dân Hiệp Chủng Quốc Bắc Mỹ đã giành lại chủ quyền độc lập, không còn lệ thực Đế Quốc Anh nữa), và giống như ngày 14/7/1789 của dân tộc Pháp. Vào ngày này, nhân dân Pháp vùng lên đạp đổ chế độ đạo phiệt Da-tô Louis XVI, tay sai của Vatican và ban hành những biện pháp tịch thu tài sản của Giáo Hội La Mã, tước bỏ tất cả những đặc quyền đặc mà Giáo Hội đã được các chế độ cũ ưu đãi, và ban hành “Hiến Chương Dân Sự cho Giới Tu sĩ Da-tô” (The Civil Constitution of the Clergy) đòi hòi giới người này phải tuyên thệ trung thành với Hiến Pháp, chứ không phải trung thành với Giáo Hoàng hay Tòa Thánh Vatican.
3.- Ngày 7/5/1954: Ngày quân dân ta đại thắng Liên Quân Xâm Lược Pháp – Vatican tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ khiến cho Liên Minh Pháp – Vatican phải tan rã và đế quốc Pháp phải công nhận chủ quyền độc lập của Việt Nam rồi cuốn gói ra đi.
4.- Ngày 30/4/1975: Ngày Đại Chiến Thắng của dân tộc Việt Nam khiến cho Liên Minh - Mỹ Vatican phải tan rã, Mỹ phải cuốn gói ra đi. Nhiên hậu, quyền lực của Vatican ở Việt Nam cũng không còn nữa và chính quyền Cách Mạng truất bỏ hết những đặc quyền đặc lợi của Giáo Hội La Mã, giống như chính quyền Cách Mạng Pháp 1789 và Cách Mạng Ý 1870 đã làm đối với Giáo Hội La Mã.

Cũng nên biết, sau ngày 30/4/1975, theo gương chính quyền Cách Mạng Pháp 1789, chính quyền cách mạng Việt Nam ban hành biện pháp quốc hữu hóa khối bất động sản kếch sù của Giáo Hội ở Việt Nam vì rằng khối tài sản này là do Giáo Hội đã ăn cướp được của nhân dân ta từ năm 1862 cho đến ngày 30/4/1975. Thi hành biện pháp này, chính quyền Việt Nam chỉ là xử lý một vấn đề lịch sử theo nguyên tắc pháp lý “Trả lại cho Caesar cái gì của Caesar.” (Render into Caesar the things that are Caesar’s).
Cũng nên biết rằng, sau tháng 7 năm 1954, Hoa Kỳ đã ra lệnh cho chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm phải thi hành Chương Trình Cải Cách Điền Địa bằng cách truất hữu ruộng đất (mua lại theo thời giá) của điền chủ để bán chịu dài hạn cho nông dân. Người mua ruộng phải trả cho điền chủ 10% số tiền mua bằng chi phiếu, còn lại 90% trả bằng trái phiếu trong 12 năm (12 lần). Mục đích của chương trình này là để san bằng bất công về kinh tế trong nông thôn. Hoa Kỳ cho chính phủ vay tiền lập ngân hàng riêng để cho những người mua ruộng có thể vay tiền trả cho điền chủ. Nhưng vì Giáo Hội La Mã ở hậu trường sân khấu chính trị đạo diễn, chính quyền Ngô Đình Diệm đã lươn lẹo chỉ tiến hành chương trình này sao cho có lợi cho giới điền chủ mà hầu hết là những thành phần đã cộng tác chặt chẽ với Liên Minh Pháp - Vatican trong những năm 1858-1954, đặc biệt là khối ruộng đất vĩ đại 370 ngàn mẫu Anh của Giáo Hội La Mã không hề rớ tới. Sự kiện này được sử gia Joseph Buttinger ghi lại như sau:
"Hơn nữa, hàng trăm ngàn anh em nông dân được Sở Nông Nghiệp Tín Dụng giúp đỡ bằng cách cho vay tiền làm vốn mà trước kia họ phải vay của bọn chủ nợ tư nhân với giá cắt cổ. Nhưng vì không có đại diện thực sự của họ cho nên đại khối nông dân ở nông thôn vẫn tiếp tục là nạn nhân (bị bóc lột) của giới địa chủ và viên chức chính quyền. Giá nộp tô hợp pháp được quy định là 25% mà hầu như khắp nơi không có ai quan tâm hay để ý tới. vì rằng tá điền thường cho là nếu không quá 30% là may mắn lắm rồi. Ngay cả những năm sau năm 1960, khi Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam phát động cuộc chiến chống lại chính quyền miền Nam là lúc tranh giành lòng dân, lôi kéo nhân dân về phía mình, mà tình trạng này vẫn như vậy. Các ông địa chủ có quân lính trở lại các vùng do Việt Minh kiểm soát trước đó để đòi nông dân phải nộp tô cho họ với giá cao hơn giá chính quyền ấn định. Chỉ có sự đồng thuận hay tiếp tay của chính quyển thì giới địa chỉ mới làm được như vậy.
Anh em nông dân bất mãn vì không được quyền chiếm hữu những đất đai không có chủ mà chính họ đã liên tục canh tác cho đến lúc đó. Đây là sự thực. Ngay cả với 43 ngàn giáo dân Bắc Kỳ đến định cư ở Cái Sắn cũng chống lại những khế ước về chính sách nộp tô như vậy, nhất là lúc đó chính quyền đã cắt giảm tiền trợ cấp định cư cho họ.
Việc thi hành chương trình cải cách điền địa một cách vụn vặt và chắp vá trong một pham vi hạn hẹp như vậy đã gây tai hại cho việc cải tiến về chính trị của đất nưỡc. Sự kiện này cũng cho chúng ta thấy rõ những lời cao rao rằng chế độ của ông Ngô Đình Diệm là một chế độ cách mạng chỉ là những lời tuyên truyền giả dối rỗng tuếch. Ông Diệm không có khả năng nhận thức được rằng cuộc cách mạng quốc gia chỉ có thể hoàn thành được vào khi mà tất cả những tàn dư của chế độ thuộc địa cũ đã bị quét sạch, và bằng những chương trình cách mạng cấp tiến về xã hội và kinh tế. Đối với đại khối nông dân, trong thời chế độ thực dân thuộc địa, giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột họ là một sự thực. Vì thế cho nên, chỉ khi nào chế độ thực dân thuộc địa bị xóa bỏ thì khi đó mới có thể chấm dứt được chế độ địa chủ bóc lột giai cấp nông dân.
Trong thực tế, vì không bị loại bỏ bởi chương trình cải cách điền địa, giai cấp địa chủ đã từng cấu kết với chế độ thực dân thuộc đía trong nhiều thập niên, đã thành công trong việc đòi lại những quyền lợi của họ trong thời chế độ Diệm. Tối đại đa số trong số 6,300 địa chủ (đa số là nhũng địa chủ vắng mặt) chiếm hữu 45% ruộng lúa ở miền Nam. Đại đa số những địa chủ này không bị ảnh hưởng bởi chương trình cải cách điền địa của chính phủ, vi rằng họ chỉ làm chủ vào khoảng 300 mẫu, giới hạn mà luật lệ nhà nước quy định cho phép được giữ lại (không bị truất hữu), Tuy nhiên, ngay cả trong số 2,500 địa chủ chiếm hữu 40 phần trăm ruộng lúa ở miền Nam, cho tới cuối năm1962, cũng chỉ có 1,584 địa chủ bị truất hữu một phần ruộng đất của họ mà thôi. Ruông đất do Giáo Hội La Mã làm chủ ước lượng vào khoảng 370 ngàn (370,000) mẫu không hề bị đụng (rớ) tới."
[Nguyên văn: "Furthermore, the plight of hundreds of thousands of peasants was eased by the National Agrarian Credit Office, which was created in April, to supply peasants in temporary needs funds with loans previously obtainable only at usurious rates. But the absence of any kind of democratic representation of the peasnts meant that the rural masses continued to be victimized by landlords and government officials. The legal rent of 25% of crop was widely disregarded - tenants considered themselves lucky if their rent was no more 30 per cent. Even after 1960, when insurrection made the struggle for peasant loyalty the overriding political issue, abusive treatemt of peasants remained widespread. Landlords, returning with the army to former guerrilla-held regions, extracted rents far above the legal limit. Since this was possible only with the help or acquiescence of the Saigon appointed local officials, the peasants more often than not regretted having returned to government control. The peasants also resented not getting the ownership of formerly unocuppied land, but instead being settled on it as tenants. This was true even of land which the refugees, largely through their own efforts, had opened for cultivation. "At the Cái Sắn development in southwestern Vietnam, for example there was so much resistance to tenancy contracts by the 43.000 resettled refugees that the government cut off daily subsistence payment in order to bring the refugees around."
The narrow scope and the fragmentary execution of the agrarian reform, so fateful for the country's political evolution, reveal a great deal about Diem's political philosophy and the hollowness of his claim that his was a revolutionary regime. Diem was unable to see that Vietnam's national revolution could be completed and all remenants of colonialism wiped out only through radical economic and social reforms. For the peasant masses, exploitation under feudal land regime had been the dominant reality of colonialism. Colonialism, therefore, would not end for them until landlordism was abolished.
Far form being eliminated by a thorough agrarian reform, the landlords, for decades the associates of the colonial regime, were in fact the group that, more than any other, succeeded in asserting its interests under Diem. A maximum of 6,300 persons (most of them absenteee landlords) owned 45 per cent of all rice land in the South. The vast majority of them were not at all affected by the land-transfer program, since they owned less than the approximately 300 acres the law permitted them to retain. But even of the 2,500 who owned 40 per cent of the Southern rice land, only 1,584 had been partly expropriated by late 1962. (Land held by the Roman Catholic Church, estimated about 370,000 acres was not subject to transfer."] Joseph Buttinger, Vietnam: A Dragon Embattled (New York: Frederick A. Praeger, 1967), pp 932-933.
(Vấn đề này đã được trình bày khá đầy đủ trong Mục Phần VI, Mục XXI với tựa đề là Bảo Quản Tài Sản Của Vatican và Kinh Tài Bất Chính của Chế độ đạo phiệt Da-tô Ngô Đình Diệm.)
Có thể vì Giáo Hội La Mã tức Vatican đã mất hết quyền lực và mất hết đặc quyền đặc lợi ở Việt Nam, cho nên tín đồ Da-tô người Việt mới gọi những ngày 30/4/1975 là “ngày mất nước”, “ngày quốc nhục” và gọi những ngày 19/8/1945, 2/9/1945, 7/5/1954 là những ngày buồn thảm đau thương. Cũng từ ngày 30/4/1975, họ tự coi như là những người mất nước. Chúng ta có thể thấy rõ tình trạng này qua những sách báo và các băng nhạc do các trung tâm sản xuất băng nhạc do những tín đồ Da-tô người Việt làm chủ hay điều hành, thí dụ như băng nhạc Asia và Paris By Night, Mây Production, v.v…. Tình trạng này cũng thể hiện ra trong những ngôn từ họ sử dụng khi nói chuyện với nhau. Nếu để ý đến những từ ngữ họ sử dụng như dân chủ, tự do, tự do tôn giáo, lòng ái quốc, mất nước, Việt gian v.v…, rồi theo dõi cung các hành xử của họ để kiểm chứng, chúng ta sẽ thấy, tất cả đều bị chúng cưỡng từ đoạt lý, nghĩa là họ sử dụng những từ ngữ này một trái ngược hẳn với những định nghĩa trong tự điển, trái ngườc với truyền thống của dân tộc, trái ngược với ngôn ngữ của xã hội loài người, và trái ngược với cung cách hành xử của chính họ, những lại rất thích hợp và rất đúng với xã hội “con chiên” hay “con cừu” của họ. Bằng chứng là:
a.- Việt Nam đã hoàn toàn độc lập. Chính quyền do người Việt Nam lãnh đạo, Việt Nam có chỗ ngồi trong Liên Hiệp Quốc sánh vai cùng với gần hai trăm quốc gia hội viên trong tổ chức này. Ấy thế mà họ vẫn cho rằng “mất nước”. Trong cuốn băng Paris By Night 90, ông MC Nguyễn Ngọc Ngạn, một trí thức Da-tô, vừa là nhà văn, vừa là nhà giáo mà vẫn dùng từ “mất nước”, giống y như những người ít học hay vô học thường sử dụng.
b.- Họ gọi những người suốt đời hy sinh cho đại cuộc đánh đuổi Liên Quân Xâm Lược Pháp-Vatican để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc và những người chiến đấu cho đại cuộc thống nhất đất nước trong những năm 1954-1975 là “Việt gian”. Họ tôn vinh thằng phản thần tam đại Việt gian Da-tô Ngô Đình Diệm lên là “chí sĩ yêu nước”, là “nhà ái quốc đã chết vì dân (Da-tô)”, bất kể là các nhà viết sử thế giới đều gọi nó là thằng bù nhìn làm tay sai cho Liên Minh Mỹ - Vatican, bất kể là sử gia Nigel Cawthorne đã chính thức ghi nhận thằng tam đại Việt gian họ Ngô này là một trong 100 tên bạo chúa độc ác nhất trong lịch sử nhân loại trong tác phẩm Tyrants History’s 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004) của ông.
c.- Giáo Hội và tín đồ Da-tô của Giáo Hội vẫn lớn tiếng cao rao tranh đấu cho tự do tôn giáo, nhưng nếu có một người nào thuộc một tôn giáo khác muốn thành hôn với người yêu là tín đồ Da-tô, thì người đó lập tức bị đòi hỏi phải từ bỏ tôn giáo cổ truyền của gia đình, phải đi học giáo lý, phải làm lễ rửa tội theo đạo, rồi mới được làm lễ thành hôn ở nhà thờ. Cũng vì thế mà bà Bà Ngọc Tuyết Tiên đã phải nghẹn ngào nói ra trong buổi Hội Thảo Liên Tôn Việt Mỹ được tổ chức tại San José, California vào ngày 15/10/1994. Bà nói:
"Tôi rất đau buồn suốt mấy chục năm qua khi thấy những mối tình duyên bất thành giữa nhiều đôi trẻ, phần lớn do cha mẹ Thiên Chúa Giáo quá khắt khe buộc dâu, rể theo các đạo khác phải đi nhà thờ rửa tội, xưng tội; đã có nhiều trường hợp đôi bạn trẻ phải ly di hoặc quyền sinh." [xi]
d.- Giáo Hội và tín đồ Da-tô của Giáo Hội vẫn lớn tiếng cao rao tranh đấu cho nhân quyền, nhưng vào tháng 8/2001, chính Giáo Hoàng John Paul II lại cưỡng bách Giám-mục Giám-mục Emmanuel Milingo 71 tuổi phải từ bỏ bà vợ Maria Sung 43 tuổi [mới cưới đã được gần ba tháng dù rằng đã có làm lễ trước bàn thờ Chúa Jesus trong một ngôi giáo đường của một hệ phái Tin Lành.] (Sẽ được trình bày đầy đủ ở dưới).
e.- Giáo Hội và tín đồ Da-tô của Giáo Hội vẫn lớn tiếng cao rao tranh đấu cho tự do dân chủ, nhưng chính bản thân Giáo Hội La Mã mà cơ quan đầu não là Tòa Thánh Vatican tức quốc gia Vatican lại theo chế độ tăng lữ, quân chủ chuyên chính toàn trị (monarchial sacerdotal) , một chế độ cực kỳ chuyên chế, cực kỳ phong kiến và vô cùng lạc hậu.
f.- Giáo Hội và tín đồ Da-tô của Giáo Hội vẫn lớn tiếng cao rao tranh đấu cho tự do dân chủ, nhưng tín đồ Da-tô người Việt ở Bắc Mỹ không bao giờ tôn trọng quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận của những người bất đồng chính kiến với họ. Họ sử dùng tất cả các phương tiện truyền thông như báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, rỉ tai, và tụ tập với nhau thành đám đông kéo đến trước cơ sở làm ăn của nạn nhân để khủng bố tinh thần, để chửi bới, vu khống, sỉ vả, và xoi mói vào đời tư các tác giả có tác phẩm nói lên những sự thật trong lịch sử trong đó có những sự thật về những việc làm đại gian đại ác của Giáo Hội trong gần hai ngàn năm qua hay những sự thật về các chế độ đạo phiệt Da-tô tay sai của Giáo Hội. Cũng vì thế mà tất cả anh em trong nhóm Giao Điểm đã trở thành những nạn nhân của họ từ giữa thập niên 1990 cho đến nay. Họ cũng hành động thô bạo, ngạo ngược, lỗ mãng, đê tiện và bỉ ổi như vậy đối với các tờ báo có chủ trương thông tin và nghị luận trung thực phản ảnh đúng theo lương tâm của nhà báo trong một quốc gia theo chế độ tự do dân chủ như ở Bắc Mỹ và Tây Âu. Nạn nhân gần đây nhất của họ là tở Viet Weekly ở Westminster, California từ tháng 7/2007 cho đến nay. (Sẽ được trình bày đày đủ hơn trong Chương 7 ở dưới.)
Tạm kể sơ sơ năm (6) trường hợp điển hình trên đây để quý vị thấy rõ là Giáo Hội La Mã và tín đồ của Giáo Hội La Mã có cái bản chất ăn nói và hành động ngược ngao, nói một đàng làm một nẻo. Qua những hành động ngược ngạo này của Giáo Hội và của tín đồ Da-tô cuồng tín người Việt, chúng ta có thể đi đến kết luận, “Đừng tin những gì Vatican và tín đồ Da-tô nói, hãy nhìn những gì Vatican và tín đồ Da-tô làm.” (Nhại theo lời tuyên bố của một nhân vật trong chính quyền Miên Nam trong những năm đầu của thập niên 1970.)


Chú thích Chương 4
[i] Bùi Ðức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo - Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý,1972), tr. 1965.
[ii] Nghiêm Kế Tổ, Việt Nam Máu Lửa, Los Alamitos, CA: Xuân Thu, 1989), tr. 89.
[iii] Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 (Paris: Nam Á, 2002), ., tr. 2076.
[iv] Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Những Năm Tháng Không Thế Nao Quên (HNi: Quân Ðội Nhân Dân, 2001), tr 286.
[v] Hoàng Cơ Thụy, Sđd., tr. 2100-2103.
[vi] Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 -Tập A: 1939-1946 (Houston, TX: Văn Hóa 1996), tr.295.
[vii] Marvin E. Gettlemen, Viet Nam: History, Documents and Opinions on a Major World Crisis (New York:Fawcett Publications, Inc. , 1965), p. 69..
[viii] Joseph Buttinger, Vietnam: A Political History (New York: Frederich A Praeger, 1968), p 288. , .
[ix] Lê Xuân Khoa, Sđd,, tr. 161.
[x] Đỗ Mậu, Tâm Thư (Houston, TX: Hoa & Thân Hữu, 1995), tr.336-339.
[xi] Ban Nghiên Cứu Ðạo Giáo, Tại Sao Không Theo Đạo Chúa - Tuyển Tập I (Spring, TX: TXB, 1994), tr 223.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét