Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Thứ Tư, 2 tháng 7, 2014

Tín Đồ Công Giáo Đức Bỏ Đạo Hàng Loạt

10-Jun-2014
I
Tín Đồ Công Giáo Đức Bỏ Đạo Hàng Loạt
Một con số kỷ lục giáo dân Công giáo ở Đức đã quay lưng lại với nhà thờ. Họ chính thức hủy bỏ tư cách thành viên của họ trong bối cảnh các vụ bê bối lạm dụng trẻ em làm rung chuyển các tổ chức nhà thờ trên khắp đất nước.
Cologne cathedral
Kiến trúc thì to lớn, nhưng những hàng ghế bên trong chẳng có người ngồi

Một ghi nhận có 180.000 tín đồ Công giáo Đức đã vĩnh viễn rời bỏ nhà thờ trong năm 2010, và nó có vẻ như tai tiếng của sự lạm dụng tình dục trẻ em là nguyên nhân chính làm tăng mạnh sự rời bỏ này.
Số liệu được cung cấp từ 24 giáo phận trong số 27 giáo phận ở Đức, và được nhật báo Die Zeit xuất bản tuần này chỉ ra rằng, so với năm ngoái, đã có 50.000 tín đồ Công giáo Đức đã hủy bỏ tư cách hội viên nhiều hơn năm 2009, tăng 40 phần trăm.
Ông Alois Glück, người đứng đầu Ủy Ban Trung Ương Công Giáo Đức nói “Đó là điều mà giáo hội lo sợ."
Nó là dấu hiệu sống động và là một thông điệp rõ ràng rằng chúng ta phải nghiêm túc nhận thức vấn đề; lấy lại lòng tin của giáo dân là nỗ lực trọng tâm của chúng ta, để đổi mới và đối thoại.
Sự phát giác mà nước Đức phải đối mặt năm qua là hơn hàng trăm trẻ em bị lạm dụng thể xác và tình dục trong các cơ sở của giáo hội trên khắp nước Đức. Hầu như các cơ sở này đều do một nhóm người của Giáo Hội Công giáo La Mã điều hành.
Nó có vẻ như đây cũng là lần đầu tiên của lịch sử nước Đức trong thời hậu chiến khi giáo dân Công giáo chính thức tuyên bố từ bỏ tư cách hội viên nhiều hơn Tin lành; Giáo hội Tin lành Đức ước tính rằng chỉ có dưới 150.000 tín hữu bỏ đạo trong năm 2010.
Các giám mục Đức bị sốc
Giáo phận lớn nhất nước Đức là giáo phận Cologne giàu có. Năm ngoái, giáo phận đã chứng kiến sự sụt giảm hội viên lớn nhất từ trước đến nay. Phó giám mục thành phố Dominik Schwaderlapp nói rằng sự ra đi là nỗi đau đối với Giáo hội Công giáo, bởi vì nhiều người hình như chọn sự từ bỏ nhà thờ như là “hình thức cá nhân thể hiện sự chống đối và tỏ bày sự kinh tởm đối với sự bê bối.
Đòn giáng nặng nề nhất là vào một nhóm giáo phận ở Công giáo Bavaria, điều này chỉ ra rằng có đến hơn 70 phần trăm tín hữu từ bỏ nhà thờ nhiều hơn năm trước đó.
Người phát ngôn báo chí trong hội thảo của các giám mục Công giáo Đức. Matthias Kopp nói rằng cứ mỗi một người ra đi là một sự mất mát con người đối với giáo hội. “Các giám mục sẽ không bỏ qua việc này, họ muốn lấy lại sự tín nhiệm.”
Các giám mục, những người bị chỉ trích về sự chậm trễ trong việc phúc trình, trong lúc đó đã chi trả đến 5.000 euros ($6.900) cho mỗi nạn nhân bị lạm dụng tình dục. Không một người phạm tội nào có thể bị truy tố bởi thời hạn tố tụng chỉ hiệu lực trong vòng 3 năm. Một số vụ lạm dụng tình dục đã xảy ra từ những năm 1950, và hầu hết số vụ là vào những năm 1970 và 1980.
Ở Đức, tư cách hội viên của một tôn giáo có ý nghĩa nhiều hơn là một biểu tượng – nó cụ thể là nguồn tài chánh quan trọng, với tư cách là những hội viên của một nhóm tôn giáo đã chính thức được chính quyền Berlin công nhận chi trả “thuế nhà thờ”, có nghĩa là tiền của họ được tự động khấu trừ ra khỏi séc lương hàng tháng của họ.
Tác giả: Dagmar Breitenbach (dpa, epd, KNA)
Chủ biên: Michael Lawton
Nguồn: http://www.dw.de/german-catholics-leave-church-in-droves/a-14971010
-- o0o --
II
Nhiều Nhà Thờ Không Có Linh Mục..
Các chính trị gia Đức gây áp lực giáo hội truyền chức cho người đã có vợ
Vì nhiều nhà thờ Công giáo trên khắp nước Đức không thể tổ chức Thánh lễ ngày Chủ nhật do không có linh mục. Tám chính trị gia thuộc đảng Dân chủ Cơ đốc giáo đã gửi thư cho các giám mục Đức yêu cầu truyền chức linh mục cho những người đã lập gia đình.
a priest in a church, holding a bible
Nhiều giáo đoàn Công giáo ở Đức không có linh mục
Một nhóm chính trị gia Công giáo Đức đã dấy lên trở lại cuộc tranh luận về việc truyền chức linh mục cho các linh mục đã có vợ.
Tám thành viên thuộc đảng Liên Minh Dân Chủ Cơ Đốc Giáo (CDU) trong chính phủ của Thủ tướng Angela Merkel đã thuyết phục các giám mục trong hội nghị giám mục Đức cho phép người đã có vợ được truyền chức linh mục, và cuối tuần trước đó, đã có cuộc hội thảo của giới tu sĩ ở thành phố phía nam Würzburg về vấn đề này.
Lá thư có chữ ký của  ông  Bundestag Chủ tịch Norbert Lammert, Bộ trưởng Giáo dục Annette Schavan và cựu thủ tướng Bernhard Vogel, Erwin Teufel và Deiter Althaus – khẳng định rằng việc này là “sự quan trọng cấp thiết”, sự lo lắng là rõ ràng và sự càng lúc càng thiếu linh mục. Các giám mục Đức đảm nhận việc 'viri probati' [“chọn người”] vậy nên, nguyên tắc là từ chính họ mà ra.
Giáo Hoàng Benedict XVI
Vào năm 1970, trước khi trở thành giáo hoàng, Joseph Ratzinger tiên đoán rằng Giáo hội sẽ truyền chức cho người đã có vợ
Lá thư viết tiếp: “Lý do của sự gắn chặt vào truyền thống lâu đời là phần được dùng để biện minh, dù nó chẳng hề là phép tắc rõ ràng của Chúa, tuy rằng chúng ta không xem nó quá hệ trọng như sự cần có linh mục một cách cấp thiết cho một cộng đoàn mà lại không có ông linh mục nào, đến mức không thể tổ chức Thánh lễ ngày Chủ nhật.
Không có ngoại lệ cho nước Đức
Trong khi những người ký thuyết phục các giám mục Đức gây áp lực lên Roma, họ cũng lên tiếng rằng họ muốn dàn xếp cho Giáo hội Đức tạo ra một biệt lệ, chỉ chấp nhận truyền chức cho các linh mục có vợ ở Đức không thôi.
Để trả lời thư, Hội đồng Giám mục đã không loại bỏ đề nghị truyền chức cho người đã lập gia đình. Tuy nhiên, thư nói rằng, vấn đề là ở “phạm vi giáo hội toàn cầu và các yêu cầu tương ứng qua sự đúc kết các ý kiến, và sự quyết định trên bình diện của giáo hội toàn cầu.”
Vị giám mục nói “Quyết định đó sẽ xảy ra trong vài năm nữa.”
Bất đồng trong CDU
Trong khi đó, nghị viên quốc hội CDU Patrick Sensburg, cùng với một số nhà chính trị đảng CDU, thể hiện sự chống đối thư đề nghị, và ủng hộ các tu sĩ sống độc thân. Sensburg, người gọi sự độc thân là “vô cùng tốt”, nói điều này là “khá là đáng tiếc” khi gây ra gánh nặng cho chuyến thăm của GH Benedict XVI vào tháng chín đến nước Đức, mà nước Đức lại đi theo "con đường riêng của mình.”
Trong lúc đó Lammert nói với nhóm nhân viên của hãng truyền thông WAZ trong dịp cuối tuần rằng nếu như các giám mục miễn cưỡng trình chủ đề cho người lãnh đạo. “vậy những tín đồ ngoan đạo phải chấp hành.” Ông ta nói chắc chắn có “một số giám mục sẽ vui mừng khi chúng tôi đưa chủ đề ra thảo luận.”
Những nhóm giáo dân thể hiện sự ủng hộ việc đề nghị cải cách, dù rằng có sự hồi đáp không mấy nhiệt tình từ Hội nghị Giám mục.
Robert Zollitsch GM. Robert Zollitsch
Người chủ tọa Hội nghị Giám mục đã bị chỉ trích nặng nề vì phát biểu rằng sống độc thân không phải là sự bắt buộc có tính chất thần học
Các nhóm giáo dân ủng hộ thư kiến nghị
Phong trào Chúng Ta là Giáo Hội của các tín hữu Công giáo (WsK) đã mời các thành viên đến tham dự “đêm không ngủ tự nguyện” vào sáng thứ Hai tại bên ngoài Hội Nghị Giám mục ở Würzburg. Người phát ngôn của tổ chức nói rằng họ muốn “thấy rõ ràng sự bắt đầu của con đường đối thoại” mà các giám mục đã hứa trong cuộc hội thảo mùa thu qua.
Người đứng đầu Hội Thanh niên Công giáo Đức BDKJ cũng xuất hiện để ủng hộ thư gọi của các nhà chính trị.
Dirk Tänzler nói với nhật báo Neue Rhein Zeitung rằng đây là lúc xem xét các vấn đề của Giáo hội Công giáo trong nước Đức, và nói rằng lá thư có thể là “bước khởi đầu.
Chúng tôi không thể luôn luôn đệ trình các vấn đề mà chúng tôi đã trải nghiệm ở bình diện quốc gia đến Roma được.” Ông ta nói với giọng điệu phê phán sự miễn cưỡng của các giám mục đối với vần đề.
Một tổ chức giáo dân khác, Ủy Ban Trung Ương Công  Giáo Đức, trong lúc đó đưa ra một giải pháp đã chuyển đến các giám mục Đức vào năm 1994, thuyết phục họ “một cách mạnh mẽ đề nghị Đức Thánh Cha xem xét lại  sự kết hợp dựa theo quy tắc của giáo hội về đời sống độc thân và thụ phong chức linh mục, và mong ngài sớm cho phép được truyền chức cho những người đàn ông đã lập gia đình.”
Theo nhật báo bảo thủ Đức Die Welt, số linh mục suy giảm ở Đức từ con số 15,500 trong năm 1960 cho đến nay chỉ còn 8,500 linh mục. Vào thời đó, theo tường thuật của báo, tỷ lệ giáo sĩ đối với giáo dân cũng giảm từ một trên 5.000 cho đến một trên 15.000.
Kể từ năm 2009, Giáo hội Công giáo đã cho phép truyền chức một số giáo sĩ Anh giáo đã có gia đình khi những người này cải sang đạo Công giáo.
Tác giả: David Levitz (epd, dpa, KNA)
Chủ biên: Martin Kuebler
Nguồn http://www.dw.de/german-politicians-pressure-church-to-ordain-married-men/a-14785468
SG, 6-2014
Chuyển ngữ: Nguyễn Trí Cảm


Nguyên bản Anh ngữ:
German Catholics leave church in droves
A record number of Catholics in Germany have turned their backs on the church. They officially cancelled their membership in the wake of child abuse scandals that rocked church institutions across the country.
Grand architecture, but empty pews?
A record 180,000 German Catholics left their church for good in 2010, and it appears the child abuse scandal was the main reason for the dramatic rise in departures.
Data provided by 24 of Germany's 27 Catholic dioceses and published this week by the newspaper Die Zeit shows that 50,000 more Catholics cancelled their church membership last year than in 2009, an increase of 40 percent.
It was what the church had feared, Alois Glück, head of the lay Central Committee of German Catholics said.
"It's a dramatic signal and a clear message that we have to take the issue seriously; winning back people's trust has to be at the core of our efforts for renewal and dialogue."
Germany has faced revelations over the past year that hundreds of children were physically and sexually abused in church institutions throughout the country. All but a handful run were by the Roman Catholic Church.
It looks likely that this is also the first time in Germany's postwar history that more Catholics officially renounced their church membership than Protestants: Germany's Protestant church estimates that just under 150,000 people left in 2010.
German bishops shocked
The wealthy diocese of Cologne, Germany's largest, saw the biggest drop in membership ever last year. The city's vicar-general, Dominik Schwaderlapp, said the departures were painful for the Catholic church because many people apparently chose to leave the church as "their personal form of protest and of expressing their disgust at the scandal."
Hardest-hit were a handful of dioceses in deeply Catholic Bavaria, which saw up to 70 percent more people leaving the church than the year before.
Matthias Kopp, press spokesman for the German Catholic Bishops' Conference, said that every single person who left was a human loss for the church. "The German bishops won't ignore that, they want to win back lost credibility."
The bishops, who have been criticized for their slow response, have meanwhile offered compensation of up to 5,000 euros ($6,900) to the sexual abuse victims. None of the offenders can be prosecuted because of a three-year statute of limitations. Some of the sexual abuse cases occurred in the 1950s, most of them in the 1970s and 1980s.
In Germany, membership in a religion is more than symbolic - it has a concrete financial significance, as members of a religious group officially recognized by the government in Berlin pay a "church tax" that is automatically deducted from their monthly paychecks.
Author: Dagmar Breitenbach (dpa, epd, KNA)
Editor: Michael Lawton

http://www.dw.de/german-catholics-leave-church-in-droves/a-14971010
German politicians pressure church to ordain married men
With many Catholic churches across Germany unable to hold Sunday Mass for lack of a priest, eight Christian Democratic politicians have sent a letter to Germany's bishops demanding the ordination of married men.
Many Catholic congregations in Germany have no priest
A handful of Catholic German politicians have sparked renewed debate over the ordination of married priests.
Eight members of Chancellor Angela Merkel's Christian Democratic Union (CDU) urged the German Bishops' Conference to consider allowing married men into the priesthood, ahead of the clerics' meeting in the southern city of Würzburg last weekend.
The letter - signed by Bundestag President Norbert Lammert, Education Minister Annette Schavan and former state premiers Bernhard Vogel, Erwin Teufel and Deiter Althaus - stated it was "of urgent importance, in light of the worrying and growing shortage of priests, that Germany's bishops take on the ordination of 'viri probati' ['established men'] as their own cause."

In 1970, before becoming pope, Joseph Ratzinger predicted the Church would ordain married men
The letter continued: "The reasons for adhering to the long-standing tradition, though it was not irrefutably decreed by Christ, are in part justified, yet they do not weigh as heavily in our consideration as the dire needs of priestless congregations, which are no longer able to hold Sunday Mass."

No exceptions for Germany
While the signatories urged German bishops to put pressure on Rome, they also said they would settle for the Catholic Church making an exception to allow the ordination of married priests in Germany only.
In its response to the letter, the Bishops' Conference did not rule out the ordination of married men. However, it said the issue was of "global church scope and demands the corresponding formation of opinion and decision on a global church level."
That decision, the bishops said, would take place in a few years' time.

CDU in disagreement
Meanwhile, CDU parliamentarian Patrick Sensburg, along with several other CDU politicians, expressed opposition to the letter and support of priests' celibacy. Sensburg, who called celibacy a "great good" said it would be "quite a pity" to burden Pope Benedict XVI's September visit to Germany with a "separate path for Germany."
Lammert meanwhile told WAZ media group over the weekend that if the bishops were reluctant to bring the topic to the fore, "then dedicated laypersons must do it." He said he was certain there were "a number of bishops who will be happy we are opening the discussion."
German lay groups did show their support for the proposed reform, despite a less than enthusiastic response from the Bishops' Conference.

The head of the Bishops' Conference has taken flak for saying celibacy isn't a theological must
Lay groups support letter
Lay Catholic movement We Are Church (WsK) invited its members to a "spontaneous vigil" on Monday morning, outside the Bishops' Conference in Würzburg. A spokesperson for the organization said they wanted to "visibly begin the path of dialog" that the bishops had promised at their autumn conference.
The head of Germany's Catholic youth association BDKJ also came out in support of the politicians' letter.
Dirk Tänzler told the newspaper Neue Rhein Zeitung that it was time for consideration of the Catholic Church's problems within Germany and said the letter might bet the "first step."
"We can't always pass problems that we experience at a national level on to Rome," he said in criticism of the bishops' reluctance in the matter.
Another lay organization, the Central Committee of German Catholics, meanwhile pointed to a resolution it passed in 1994, urging German bishops to "emphatically recommend the Holy Father reconsider the canonical conflation of celibacy and the priesthood and that he soon allow for the ordination of married men."
According to conservative German daily Die Welt, the number of priests has dropped in Germany from 15,500 in 1960 to some 8,500 today. In that time, the newspaper reported, the ratio of clerics to parishioners also dropped from one to 5,000 to one to 15,000.
Since 2009, the Catholic Church has allowed the ordination of some married Anglican priests who decide to convert to Catholicism.

Author: David Levitz (epd, dpa, KNA)
Editor: Martin Kuebler

Source: http://www.dw.de/german-politicians-pressure-church-to-ordain-married-men/a-14785468


0 nhận xét:

Đăng nhận xét