Ngài nói với công ty phát hình Deutsche Welle rằng đừng cầu nguyện cho Paris mà hãy xây dựng hòa bình.
Vị lãnh đạo tinh thần nói rằng “Chúng ta không thể giải quyết vấn đề nầy chỉ bằng cầu nguyện. Tôi là một Phật tử và tôi tin vào sự cầu nguyện. Nhưng mà chính con người đã tạo ra vấn đề nầy, rồi bây giờ lại xin Chúa giải quyết nó. Thật không logic chút nào cả. Chắc là Chúa sẽ nói rằng các ngươi hãy tự giải quyết lấy vì chính các ngươi đã tạo ra nó mà”.
Ngài nói thêm rằng Ngài hy vọng bạo lực vượt kỷ lục của thế kỷ thứ hai mươi sẽ không tuôn tràn qua thế kỷ [hai mươi mốt] nầy.
Đức Dalai Lama nói “Chúng ta cần một cách tiếp cận có tính hệ thống để xiễn dương những giá trị nhân bản, nguyên lý Tất cả là Một, và sự hài hòa. Nếu chúng ta bắt đầu bây giờ, thì hy vọng rằng thế kỷ nầy sẽ khác với thế kỷ trước. Vì lợi ích của tất cả mọi người. Vậy thì hãy xây dựng hòa bình chính ngay từ trong gia đình chúng ta, trong xã hội chúng ta, và đừng trông chờ vào sự trợ giúp của Chúa, của Phật hay của những chính phủ”.
Như điều mà nhóm Friendly Atheist mô tả là nghe giống như chủ nghĩa nhân bản, Đức Dalai Lama còn nói rằng hầu hết những bạo lực nầy đều xuất phát từ những chuyện nông cạn hời hợt.
Ngài nói với Deutsche Welle rằng “Ngoài ra, những vấn đề mà chúng ta đối diện hôm nay là kết quả của những khác biệt bề ngoài về niềm tin tôn giáo và quốc gia. Chúng ta là một dân tộc mà”.
Ngài còn nói rằng Ngài đã để cho nhân dân Tây Tạng tự quyết định có muốn để cho các vị Dalai Lama tiếp tục là lãnh đạo của họ trong tương lai hay không.
Ngài nói rằng “Nếu nhân dân nghĩ rằng định chế nầy không còn thích hợp nữa, thì chúng ta sẽ bỏ nó đi. Tôi sẽ không còn dính líu đến các vấn đề chính trị nữa. Tôi chỉ quan tâm đến phúc lợi của nhân dân Tây Tạng mà thôi”
The Dalai Lama speaks to Larry King on 'Larry King Now' on July 13, 2015. [Ora.TV]
The Dalai Lama offered unusually sage advice for dealing with the terrorist attack on Paris on Friday.
Don’t pray for Paris — work for peace, he told Deutsche Welle, a German broadcasting company.
“We cannot solve this problem only through prayers,” the spiritual leader said. “I am a Buddhist and I believe in praying. But humans have created this problem, and now we are asking God to solve it. It is illogical. God would say, solve it yourself because you created it in the first place.”
He added his hopes that the record violence of the 20th Century doesn’t continue to bleed into the current one.
“We need a systematic approach to foster humanistic values, of oneness and harmony,” he said. “If we start doing it now, there is hope that this century will be different from the previous one. It is in everybody’s interest. So let us work for peace within our families and society, and not expect help from God, Buddha or the governments.”
In what the Friendly Atheist described as sounding like Humanism, the Dalai Lama also said that much of the violence is over superficial matters.
“Furthermore, the problems that we are facing today are the result of superficial differences over religious faiths and nationalities,” he told DW. “We are one people.”
He also said he was leaving it up to the people of Tibet whether they wanted to continue having Dalai Lamas serve as leaders in the future.
“If the people think that this institution is no longer relevant, it should be abolished. I am no more involved in political matters,” he said. “I am only concerned about Tibet’s well-being.”
Đừng Trông Chờ Vào Thượng Đế Hay Chính Quyền
Đối với hàng triệu tín đồ trên thế giới, đức Đạt Lai Lạt Ma là sự hiện thân của lòng từ bi và nhân văn. Đức Đạt Lai Lạt Ma, tên thật là Tenzin Gyatso, đạt giải Nobel Hòa bình năm 1989, được biết đến bởi cuộc đấu tranh kéo dài hàng thập kỷ vì quyền tự trị của Tây Tạng.
Vị lãnh tụ tinh thần tin rằng "con đường trung đạo" là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề Tây Tạng một cách hòa bình và thúc đẩy người Trung Quốc và Tây Tạng cùng chung sống hòa bình.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài DW, vị lãnh tụ tinh thần 80 tuổi nói về vai trò Đạt Lai Lạt Ma của mình, vấn đề Tây Tạng và bạo lực nổi lên khắp toàn cầu,
DW: Ngài nghĩ gì về các cuộc tấn công khủng bố ở Paris ?
Đạt Lai Lạt Ma: Thế kỷ XX là thế kỷ của bạo lực, hơn 200 triệu người đã chết vì chiến tranh và các cuộc xung đột. Dường như sự đẫm máu đó đang tái diễn trong thế kỷ này. Nếu tập trung hơn vào việc thúc đẩy bất bạo động và sự hòa hợp, chúng ta có thể có một khởi đầu mới. Nếu không có những nỗ lực nghiêm túc, chúng ta sẽ tiếp tục lặp lại những thảm họa nhân đạo của thế kỷ XX.
Con người đều muốn hướng tới cuộc sống hòa bình. Những tên khủng bố là những kẻ có tầm nhìn hạn hẹp và đấy là một trong những nguyên nhân dẫn đến các cuộc đánh bom thảm khốc.
Chúng ta không thể giải quyết được vấn đề này đơn giản chỉ nhờ vào cầu nguyện. Tôi là một Phật tử và tôi tin vào sức mạnh của cầu nguyện. Nhưng chính con người đã tạo ra vấn đề này, và giờ đây chúng ta lại đòi hỏi Thượng đế phải giải quyết. Điều này rất phi logic. Thượng đế sẽ nói, hãy tự giải quyết đi vì chính các con đã gây ra chuyện này.
Chúng ta cần một cách tiếp cận mang tính hệ thống để thúc đẩy các giá trị nhân văn của sự thống nhất và hòa hợp. Nếu chúng ta bắt đầu từ bây giờ, hy vọng thế kỷ này rồi sẽ khác với thế kỷ trước.
Vì thế chúng ta hãy cùng hành động để đem lại hòa bình cho gia đình và cộng đồng của mình, và đừng chỉ ngồi chờ đợi sự giúp đỡ của Thượng đế, Đức Phật hay các chính phủ.
DW: Thông điệp chính của Ngài luôn là hòa bình, từ bi và hòa hợp giữa các tôn giáo, tuy nhiên dường như thế giới đang đi theo hướng ngược lại. Liệu có phải mọi người không đồng cảm với thông điệp của Ngài?
Đạt Lai Lạt Ma: Tôi không cho là như vây, Tôi nghĩ chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ con người theo đuổi hành vi bạo lực. Tất cả chúng ta đều là con người, và không có lý do gì hay sự bào chữa nào cho việc giết chóc lẫn nhau. Nếu bạn coi người khác như anh em mình và tôn trọng quyền của họ thì sẽ không có chỗ cho bạo lực xuất hiện. Hơn nữa, những vấn đề ngày hôm nay đều bắt nguồn từ những sự khác biệt chỉ mang tính bề mặt giữa các niềm tin tôn giáo và các dân tộc. Tất cả chúng ta đều là một.
DW: Chúng ta thấy các lãnh đạo thế giới hiện nay chỉ chăm chăm tập trung vào phát triển kinh tế và không quan tâm đến vấn đề đạo đức. Ngài có lo lắng về xu thế này không?
Đạt Lai Lạt Ma: Vấn đề sẽ càng trở nên phức tạp nếu chúng ta không đặt các nguyên tắc đạo đức lên trên đồng tiền. Đạo đức rất quan trọng đối với mọi người, bao gồm cả những người theo tôn giáo và các chính khách.
DW: Ngài nói "con đường Trung đạo" là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề Tây Tạng. Ngài có nghĩ rằng chiến lược của Ngài rồi sẽ đi đến thành công?
Đạt Lai Lạt Ma: Tôi tin rằng đấy là cách tốt nhất. Rất nhiều bạn bè của tôi, bao gồm các lãnh đạo châu Âu, Ấn Độ và Mỹ tin rằng đấy là con đường thực tế nhất. Ở Tây Tạng, các nhà hoạt động chính trị, các trí thức Trung Quốc và sinh viên ủng hộ chính sách "Trung đạo" của chúng tôi.
Khi tôi nói chuyện với sinh viên Trung Quốc, tôi nói chúng tôi không đòi hỏi phải độc lập khỏi Trung Quốc. Các sinh viên hiểu cách tiếp cận của chúng tôi và cảm thấy gần gũi với quan điểm đấy. Đây không chỉ là vấn đề của riêng Tây Tạng, chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI và các xung đột phải được giải quyết thông qua đối thoại, không phải bằng bạo lưc.
DW: Ai sẽ là người kế nhiệm vị trí Đạt Lai Lạt Ma của Ngài?
Đạt Lai Lạt Ma: Tôi không quan tâm đến vấn đề đấy. Năm 2011, tôi đã chính thức tuyên bố là mọi thứ sẽ tùy thuộc vào người Tây Tạng có muốn tiếp tục duy trì thể chế Đạt Lai Lạt Ma hay không. Nếu mọi người nghĩ rằng thể chế này không còn phù hợp nữa thì nó sẽ bị xóa bỏ. Tôi đã không còn liên quan đến các vấn đề chính trị. Tôi chỉ quan tâm đến hạnh phúc và lợi ích của Tây Tạng.
DW: Xung đột tôn giáo ở Ấn Độ đang ngày càng gia tăng. Xin Ngài cho biết suy nghĩ về vấn đề này?
Đạt Lai Lạt Ma: Đấy không phải là toàn bộ bức tranh về Ấn Độ. Chỉ có một số cá nhân gây ra vấn đề này. Cuộc bầu cử ở bang Bihar cho thấy phần lớn người Hindu vẫn tin vào sự hòa hợp và cùng chung sống hòa bình.
Nguồn: http://www.dw.com/en/dalai-lama-on-paris-attacks-work-for-peace-and-dont-expect-help-from-god-and-governments/a-18852858
For millions of his devotees across the world, the Dalai Lama is the embodiment of humanity and compassion. The Dalai Lama, whose real name is Tenzin Gyatso, received the Nobel Peace Prize in 1989, and is known for his decades-long struggle for Tibet's autonomy.
The spiritual leader believes that his middle-way approach is the best way to peacefully resolve the Tibetan issue and promote co-existence between the Tibetan and Chinese people. The Dalai Lama fled to India in 1959 and has been since living in exile in Dharamsala, a city in the Indian state of Himachal Pradesh.
In an DW interview, the 80-year-old spiritual leader talks about his role as the Dalai Lama, the Tibetan issue, and the rise of violence globally.
DW: How do you view the terror attacks on Paris?
The Dalai Lama: The twentieth century was a violent one, and more than 200 million people died due to wars and other conflicts. We now see a spillover of the previous century's bloodshed in this century. If we emphasize more on non-violence and harmony, we can herald a new beginning. Unless we make serious attempts to achieve peace, we will continue to see a replay of the mayhem humanity experienced in the 20th century.
People want to lead a peaceful lives. The terrorists are short-sighted, and this is one of the causes of rampant suicide bombings. We cannot solve this problem only through prayers. I am a Buddhist and I believe in praying. But humans have created this problem, and now we are asking God to solve it. It is illogical. God would say, solve it yourself because you created it in the first place.
We need a systematic approach to foster humanistic values, of oneness and harmony. If we start doing it now, there is hope that this century will be different from the previous one. It is in everybody's interest. So let us work for peace within our families and society, and not expect help from God, Buddha or the governments.
Your main message has always been of peace, compassion and religious tolerance, yet the world seems to be going in an opposite direction. Has your message not resonated with the people?
I disagree. I think that only a small percentage of people subscribe to the violent discourse. We are human beings, and there is no basis or justification for killing others. If you consider others as brothers and sisters and respect their rights, then there is no room for violence.
Furthermore, the problems that we are facing today are the result of superficial differences over religious faiths and nationalities. We are one people.
We see world leaders obsessed with economic growth and not concerned about morality. Are you worried about this trend?
Our troubles will increase if we don't put moral principles over money. Morality is important for everyone, including religious people and politicians.
You say the 'Middle Way' approach is the best way to solve the Tibetan issue. Do you think your strategy will eventually be successful?
I believe it is the best way. Many of my friends, including Indian, American and European leaders believe it is the realistic way. In Tibet, political activists, Chinese intellectuals and students support our 'Middle Way' policy.
When I meet Chinese students, I tell them that we are not seeking independence from China. They understand our approach and they feel close to our cause. It is not only about Tibet; we are living in the 21st century and all conflicts must be resolved through dialogue, not by force.
Who is going to succeed you as the Dalai Lama?
I am not concerned about it. In 2011, I officially announced that it was up to the Tibetans if they wanted to keep the institution of the Dalai Lama. If the people think that this institution is no longer relevant, it should be abolished. I am no more involved in political matters. I am only concerned about Tibet's well-being.
India is witnessing a rise in religious intolerance. What are your thoughts on that?
It is not the real picture of India. Only a few individuals are causing this problem. The elections in the state of Bihar prove that the majority of Hindus believe in harmony and co-existence.
His Holiness, the Dalai Lama, is the spiritual leader of the Tibetan people.
The interview was conducted by Murali Krishnan in Jalandhar, India.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét