Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Thứ Ba, 20 tháng 10, 2015

Cuộc Tấn Công Vào Giáo Hoàng Là Dấu Hiệu Của Sự Bất Cẩn và Cực Đoan của Phong Trào Chống GH Francis

(HuffPost Italy)


Huffingtonpost đăng ngày 10/14/2015 4:59 pm EDT
Bức thư gửi cho Giáo hoàng Francis bởi một nhóm các hồng y vào Thứ Hai 12 tháng 10 phải được xem đúng như những gì lá thư muốn nói. Nó không phải là một câu hỏi về bản chất hoặc phương pháp làm việc của Thượng Hội Đồng, nhưng là một cuộc tấn công vào tính hợp pháp của hướng đi mà Giáo Hoàng Francis đang dẫn dắt Giáo Hội, và do đó, là một cuộc tấn công vào Giáo hoàng.
Công bố (trong trường hợp chưa được nói rõ) bởi Sandro Magister, phóng viên của tạp chí Vatican L'Espresso, lá thư được ký kết bởi hơn chục viên chức cao cấp từ khắp nơi trên thế giới của giáo hội. Hiện giờ, danh sách các chữ ký đang trồi sụt: Danh sách được công bố tối thứ Hai (EST) của Mỹ, một tạp chí Công giáo hàng tuần được công bố bởi các linh mục dòng Tên tại Hoa Kỳ, báo cáo những chữ ký sau đây: Caffarra (Tổng Giám Mục Bologna), Collins (Tổng Giám Mục Toronto), DiNardo (Tổng Giám Mục Houston), Dolan (Tổng Giám Mục New York), Eijk (Tổng Giám Mục Utrecht), Müller (trưởng ban Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin), Napier (Tổng Giám Mục Durban, Nam Phi), Njue (Tổng Giám Mục Nairobi, Kenya), Pell (Trưởng Ban Thư ký Vatican về Kinh Tế), Rivera Carrera (Tổng Giám Mục Mexico City), Sarah (trưởng ban Thánh Bộ Phụng Tự), Sgreccia (Chủ Tịch Danh Dự của Học Viện Giáo Hoàng về đời sống) và Urosa Savino (Tổng Giám Mục Caracas, Venezuela).
Tuy nhiên, có thể có những phiên bản khác nhau của cùng một lá thư, chữ ký khác nhau, hoặc thậm chí (có thể) các viên chức khác có tên đã được ký kết mà họ không hay (bốn hồng y, Erd & ouml;, Scola, Piacenza và Vignt-Trois, từ chối ký kết ngày hôm qua.)
Đây là động thái táo bạo nhất và dễ thấy nhất trong cuộc xung đột với Giáo Hoàng Phanxicô do các giáo sĩ lập nhóm. Kể từ tháng 3 năm 2013, người ta cảm thấy có sự đối kháng đang tăng dần đối với giáo hoàng, mà Hội Đồng Giám Mục là tiêu điểm. Thực tế là lá thư được gửi cho Đức Giáo Hoàng vào ngày 05 tháng 10, ngày đầu tiên của Thượng Hội Đồng, là bằng chứng cho thấy nó là một dự kiến được phối hợp rất tốt trước khi bắt đầu cuộc họp tại Roma (và đó là đự kiến mà GH Francis đề cập trong bài phát biểu của ông về "sự diễn dịch của âm mưu" vào ngày 06 tháng 10 tại sảnh của Thượng Hội Đồng). Rõ ràng rằng trong khi Francis đến thăm Mỹ, một số giám mục Mỹ --lúc họ không bận ôm lấy GH - là đang chuẩn bị một cuộc tấn công vào Francis mà họ đã không bao giờ mong đem ra chống lại Đức Giáo Hoàng John Paul II hay Giáo hoàng Benedict XVI.
Theo như chúng tôi biết, lá thư từ các vị hồng y chỉ trích việc quản lý của Thượng Hội Đồng, về bản văn Instrumentum Laboris (văn bản gửi đến các giám mục tháng trước, phác thảo chương trình nghị sự của Thượng Hội Đồng) được cho là không đầy đủ, cũng như về các quy tắc của Thượng Hội Đồng do Francis đặt ra, mà theo những người ký tên, dẫn đến một kết luận định sẵn là chống lại họ; nhóm ký tên tin rằng các quy tắc đó đã trở nên tự do và lỏng lẻo hơn so với học thuyết được thiết lập bởi những người tiền nhiệm của Francis.
Hiển nhiên, vấn đề không phải là sự kiện các hồng y không đồng ý với Giáo Hoàng, nhưng thực tế là họ cáo buộc Giáo Hoàng vận dụng cuộc họp các giám mục. Điều này đã được bài tường thuật sử dụng trong 24 giờ qua bởi những người ký tên mà họ đã không phủ nhận sự tham gia của họ (bao gồm cả Hồng Y Pell và Napier) nhiều hơn là ngôn ngữ được sử dụng trong lá thư riêng của họ.
Lá thư (mà chúng tôi chỉ có bản sao mà độ chính xác đáng ngờ) phản bội đạo đức giả của bên ký kết vì một loạt các lý do. Điểm đầu tiên là chỉ trích rằng Thượng Hội Đồng có một kết luận định trước có thể được dùng để chống lại Thượng Hội Đồng trước đó, thí dụ của John Paul II và Benedict XVI, chứ không phải của Francis. Điều mà lá thư thực sự chỉ trích là chống lại một nền thần học, vào một số thời điểm, khác với của John Paul II và Benedict XVI, mà người ký tên cho ra là có tính hợp pháp về thần học, trái ngược với của Giáo hoàng Francis.
Điểm thứ hai là sự chỉ trích các quy tắc của Thượng Hội Đồng của Giáo Hoàng Francis đã bỏ qua (hoặc hy vọng rằng tất cả chúng ta sẽ bỏ qua) những quy tắc của Thượng Hội Đồng của các Giám Mục có một số thành phần cố định nào đó (ví dụ, những người liên quan đến thành viên trong Thượng Hội Đồng) và một số thành phần mềm dẻo (đặc biệt là những người có liên quan đến văn bản cuối cùng). Trong thực tế, kể từ khi thành lập vào năm 1965 cho đến ngày hôm nay, Thượng Hội Đồng đã từng là, theo định nghĩa, một công cụ quyền bính của Đức Giáo Hoàng, trong đó hội đồng các giám mục biểu hiện, mà không bao giờ vượt quá, chức năng tư vấn của mình (ít nhất là cho đến ngày hôm nay, điều này có thể thay đổi trong tương lai). Để hiểu điều này, người ta không cần tìm đâu xa hơn là bức Tông Thư sắc chỉ do Paul VI ban hành vào ngày 15 tháng 9 năm 1965: "Hội Đồng Giám Mục, tự bản chất của nó, có chức năng cung cấp thông tin và cung cấp tư vấn [... ] Thượng Hội Đồng Giám Mục trực tiếp và tức thời thuộc thẩm quyền của Đức Giáo Hoàng." Lá thư của các vị hồng y là một phát âm với âm bội có tính cách mạng mơ hồ, nó sẽ đặt thẩm quyền của giáo hoàng vào thế đáng nghi ngờ.
Giáo hoàng Francis đã phải đối phó với các cuộc cách mạng thực sự ở Argentina, và sẽ là chuyện ngạc nhiên nếu Ngài để vụ việc này đe dọa Ngài. Giáo hội đã 2000 năm tuổi, và các giám mục của giáo hội đã luôn luôn quyết liệt tranh luận trong các hội đồng, bằng nhiều cách hung tợn hơn thế này. Nhưng trong lịch sử gần đây, không có một trường hợp mà các hồng y cáo buộc Đức Giáo Hoàng thao túng các quy tắc cuộc chơi để đẩy ranh giới giáo lý Ca-tô Rô-ma giáo. Vấn đề thực sự là Francis đã mở lại nhiều vấn đề liên quan đến kỷ luật và cuộc sống trong Giáo Hội mà phe ký tên vào lá thư đã coi là kết thúc vĩnh viễn.
Lá thư này sẽ được nhìn thấy trong bối cảnh của cuộc chiến giữa các lực lượng 'để đóng lại những cánh cửa mà Giáo Hoàng Phanxicô đã mở ra. Chúng ta hãy nhớ lại những sáng kiến của các giám mục Ba Lan để gây áp lực với Hội Đồng, cũng như lá thư HY Ouellet (không phải là với tư cách một giám mục mà là đại diện của Hội Đồng các Giám Mục) gửi đến tất cả các thành viên của Thượng Hội Đồng trong một nỗ lực để hạn chế sự tự do của những người tham gia Thượng Hội Đồng.
Bức thư tiết lộ rất nhiều về sự nhầm lẫn trong phong trào chống Francis, nhưng nó cũng là bằng chứng của sự bất cẩn của nó (về lý thuyết, cũng như chiến lược) và sự cực đoan của nó.
Bức thư tố cáo rằng Giáo Hoàng đã thành lập ủy ban để gửi báo cáo cuối cùng cho Thượng Hội Đồng theo hình ảnh Ngài. Nhưng những người buộc tội một giám mục ôn hòa như hồng y Wuerl của bang Washington (do Giáo Hoàng bổ nhiệm) thiên kiến (nghĩa là, theo chủ nghĩa tự do), đã cho thấy, quan niệm của họ về Ca-tô giáo đã trở thành nguy hiểm như thế nào về ý thức .


The Attack on the Pope is Proof of the Anti-Francis Movement
Huffingtonpost 10/14/2015 4:59 pm EDT
The letter sent to Pope Francis by a group of cardinals on Monday, October 12 should be seen for what it is. It is not a question of the substance or method of the work of the Synod, but an attack on the legitimacy of the direction Pope Francis is taking the Church, and therefore an attack on the Pope himself.
Published (in circumstances yet to be clarified) by Sandro Magister, L'Espresso magazine's Vatican reporter, the letter was signed by about a dozen high-level Church officials from around the world. At the moment, the list of the actual names of the signatories is fluctuating: The list published Monday night (EST) by America, a Catholic weekly magazine published by Jesuits in the United States, reports the following names: Caffarra (Archbishop of Bologna), Collins (Archbishop of Toronto), DiNardo (Archbishop of Houston), Dolan (Archbishop of New York), Eijk (Archbishop of Utrecht), Müller (Prefect of the Congregation for the Doctrine of the Faith), Napier (Archbishop of Durban, South Africa), Njue (Archbishop of Nairobi, Kenya), Pell (Prefect of the Vatican Secretariat for the Economy), Rivera Carrera (Archbishop of Mexico City), Sarah (Prefect of the Congregation for Divine Worship), Sgreccia (President Emeritus of the Pontifical Academy for Life) and Urosa Savino (Archbishop of Caracas, Venezuela).
However, it is possible that there are different versions of the same letter, other signatories, or even (possibly) other officials whose names were signed without their knowledge (four cardinals, Erdö, Scola, Piacenza and Vignt-Trois, denied signing yesterday.)
This is the boldest and most visible move in the ecclesiastical establishment's conflict with Pope Francis. Since March 2013, there has been a sense of mounting resistance to the pontificate, with the Synod of Bishops being the focal point. The fact that the letter was sent to the Pope on October 5, the first day of the Synod, is proof that it was an initiative coordinated well before the commencement of the assembly in Rome (and it is this initiative that Francis referred to in his speech about the "hermeneutic of conspiracy" on  October 6 in the Synod Hall). It is also clear that while Francis was visiting America, certain American bishops --when they were not busy embracing the Pope-- were preparing an attack on Francis that they would never have dreamed of launching against Pope John Paul II or Pope Benedict XVI.
As far as we know, the letter from the cardinals criticizes the management of the Synod, both for the supposed inadequacy of the Instrumentum Laboris (the document sent out to the bishops months ago, outlining the agenda of the Synod), as well as for the rules of the Synod set by Francis, which, according to the signatories, would lead to a predetermined conclusion against them; signatories believe that it has become more liberal and lax in comparison to the doctrine set by Francis's predecessors.
Evidently, the problem is not the fact that the cardinals do not agree with the Pope, but the fact that they accuse him of manipulating the assembly of bishops. This has more been the narrative used in the past 24 hours by the signatories who haven't denied their participation (including Cardinals Pell and Napier) than by the language used in the letter itself. The letter carries a tone of intimidation against the Pope; the threats of a schism directed at Paul VI in the Vatican II were at least made in an appropriate ecclesiastical style, a style that today has been discarded, along with a healthy theology, from the institutions that govern the Church (something which the cardinals either do not know or do not care too much about).
The letter (of which we only have transcripts of dubious accuracy) betrays the hypocrisy of the signatories for a series of reasons. The first point is that the criticism that the Synod has a predetermined outcome can be made against preceding Synods, those of John Paul II and Benedict XVI, for example, but not of Francis. The real criticism that the letter makes is directed against a theology that, on certain points, differs from that of John Paul II and Benedict XVI, which the signatories of the letter recognize as having theological legitimacy, in contrast to that of Pope Francis.
The second point is that the criticism directed against the rules of the Synod of Pope Francis ignores (or hopes that all of us will ignore) that the Synod of Bishops has certain fixed elements (for example, those concerning membership in the Synod) and certain flexible elements (particularly those concerning the final documents). In fact, since its foundation in 1965 until today, the Synod has been, by definition, an instrument of the Pope's authority, in which the assembly of bishops expresses, without ever exceeding, its advisory function (at least up until today; this could change in the future). To understand this, one need look no further than the Apostolic Letter Issued Motu Proprio by Paul VI on September 15, 1965: "The Synod of Bishops has, of its very nature, the function of providing information and offering advice [...] The Synod of Bishops is directly and immediately subject to the authority of the Roman Pontiff." This letter from the cardinals is a pronouncement with vaguely revolutionary overtones that would place the papal authority under suspicion.
Pope Francis had to deal with real revolutionaries in Argentina, and it is doubtful that he will let this incident intimidate him. The Church is 2000 years old, and its bishops have always fiercely debated in the councils, in ways much more violent than this.  But there is no example in recent history of cardinals accusing the Pope of manipulating the rules of the game in order to push the boundaries of the Catholic doctrine. The real problem is that Francis has reopened many issues concerning discipline and life in the Church that the signatories of the letter considered closed forever.
The letter will be seen in the context of the various forces' fight to close the doors which Pope Francis has opened. Let us recall the initiative by the Polish bishops to put pressure on the assembly, as well as the letter sent to all members of the Synod by Cardinal Ouellet (not as a bishop but as Prefect of the Congregation for Bishops), in an attempt to limit the freedom of the Synod participants.
The letter reveals a lot about the confusion within the anti-Francis movement, but it is also evidence of its carelessness (theological, as well as strategic) and its extremism.
The letter accuses the Pope of having formed the committee for the final report for the Synod in his image. But those who accuse a deeply moderate and centrist bishop like the cardinal of Washington, Wuerl (appointed by the pope) of bias (that is, of theological liberalism), show how ideologically dangerous their version of Catholicism has become.
This post first appeared on HuffPost Italy and was translated into English",
"datePublished": "2015-10-14T10:59:31-04:00",

[Source: http://www.huffingtonpost.com/massimo-faggioli/the-attack-on-the-pope-is_b_8289012.html]
 

0 nhận xét:

Đăng nhận xét