Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Thứ Năm, 3 tháng 9, 2015

Tội ÁcThế Kỷ : Xé Xác Con Nít “Dị Giáo” Của Người Tin Lành






Tội Ác Của Vatican: Xé Xác Con Nít “Dị Giáo” Của Người Tin Lành

CUỘC NỖI DẬY ÁI NHĨ LAN NĂM 1641
Cuộc nổi dậy năm 1641 bắt đầu bằng một cuộc đảo chính của tầng lớp quý tộc Ca-tô Rô-ma giáo Ái Nhĩ Lan, cố gắng để nắm giữ và kiểm soát chính quyền Anh tại Ái Nhĩ Lan. Cuộc đảo chánh cũng để làm áp lực buộc những người không Ca-tô Rô-ma giáo phải nhượng bộ. Tuy nhiên, đảo chính bị thất bại và một cuộc nổi loạn đã phát triển, tạo thành sự xung đột giữa người “Ca-tô Rô-ma giáo Ái Nhĩ Làn” và “Tin Lành giáo Tô Cách Lan”. Cuộc xung đột này thường được gọi là “Chiến Tranh Liên Đoàn Ái Nhĩ Lan” (Irish Confederate Wars).

Chiến tranh làm nổi bật mối lo ngại của người Ca-tô Rô-ma giáo, làm cản trở sự xâm lược sắp xảy ra của Ái Nhĩ Lan, bởi các lực lượng chống Ca-tô Rô-ma giáo của quốc hội Anh và chính quyền Tô Cách Lan, những người đã bất chấp thẩm quyền của vua Charles I. Hơn nữa, sự nghi ngờ mối liên hệ của phiến quân với vua Anh Charles I, Tô Cách Lan và Ái Nhĩ Lan đã giúp châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc nội chiến. Ngoài ra, Anh và các nghị viện Tô Cách Lan còn từ chối cung cấp một đội quân để dập tắt cuộc nổi dậy, trừ khi cuộc nổi dậy đó đứng dưới quyền chỉ huy của họ, chứ không phải đứng dưới quyền chỉ huy của nhà vua.

Cuộc nổi dậy trở thành mãnh liệt tháng 10 năm 1641, và được tiếp nối qua nhiều tháng sau đó, cho tới khi tầng lớp thượng lưu Ca-tô Rô-ma giáo thành lập Liên Đoàn Ca-tô Rô-ma giáo vào mùa hè năm 1642. Tổng liên đoàn đã trở thành một thực tế của hầu hết các chính phủ Ái Nhĩ Lan, tránh khỏi sự kiểm soát của chính quyền Anh và liên kết lỏng lẻo với các hoàng gia trong cuộc chiến của cả ba nước. Cuộc chiến tiếp tục tại Ái Nhĩ Lan cho đến thập niên 1650s, khi Oliver Cromwell, chỉ huy một tổ chức quân đội mới, đánh bại những người Ca-tô Rô-ma giáo Ái Nhĩ Lan, và tái chiếm trở lại đất nước của họ.
Trong thời gian hỗn loạn, người Ca-tô Rô-ma giáo Ái Nhĩ Lan đã tàn sát một cách dã man người Tin Lành Giáo Tô Cách Lan, vì họ cho rằng người Tin Lành là “Dị Giáo”. Họ bắt giết, bất chấp đàn bà và con nít, theo truyền thống của họ đạo Dòng Tên.
Một đoạn của “Lời Thề Dòng Tên”, nguyên văn bằng tiếng Anh, được lưu trử trong “Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ”, phản ảnh được cuộc “chém giết các bào thai” một cách tàn nhẫn dã man này:
“Con xin hứa con sẽ, nếu có cơ hội, gây ra và tham gia chiến tranh tàn nhẫn, bí mật hoặc công khai, chống tất cả người dị giáo, người đạo Tin Lành, người đạo Pagan, như con được lệnh thi hành, tận diệt chúng khỏi mặt địa cầu; và con sẽ không chừa một ai, bất kể tuổi tác, nam nữ, hay hoàng cảnh xã hội; và con sẽ treo cổ, thiêu sống, luộc sống, mổ bụng, siết cổ, và chôn sống những kẻ dị giáo ô nhục đó, phanh bụng moi bào thai của vợ chúng ra, và quật đầu con sơ sinh của chúng vào tường.”
Hình ảnh trên đây đã diễn tả lại đúng theo “Lời Thề Dòng Tên” mà người Ca-tô Rô-ma giáo thực hiện để giết các bào thai, mà họ cho là “ma quỷ”, sẽ được sinh ra từ người đạo Tin Lành.


Duyên Sinh

NGUỒN: http://www.belfasttelegraph.co.uk/news/local-national/irish-massacre-of-protestants-bid-to-solve-ultimate-cold-case-28521758.html

0 nhận xét:

Đăng nhận xét