Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2015

Một bài báo hóm hỉnh mà sâu cay



Chọn cỡ chữ
dienhanh209_01“…Tác giả thuật lại tiếng hô vang động của đám đông khi đi qua khán đài, chỉ là những tiếng vang động : "ho, ho, ho ...";  ở Úc và phương Tây, đó là tiếng hô mỉa mai, chê cười, nhạo báng của đám đông quần chúng…”
 
 
dienhanh209_02
Giả dạng nông dân cầm hình bác Hồ (Quang)
Đó là bài báo của nhà báo Úc Philip Adams, phóng viên của hãng truyền hình ABC, tả lại cuộc diễu binh và diễu hành ngày 2/9/2015 tại thủ đô Hà Nội. Bài báo của P.Adams là bài báo viết theo phong cách hóm hỉnh, mỉa mai, mang ý nghĩa phê phán thâm thuý, mang lại niềm vui thú vị cho những ai biết thưởng thức một bài báo hiếm hoi, sống động ngầm đến thế.
Trong các học viện, trường đào tạo các nhà báo chuyên nghiệp thường có bài giảng hướng dẫn cách đọc một cuốn sách, một bài báo như thế nào. Người đọc cần nhập minh với tác giả cuốn sách hay người viết, hiểu rõ và đúng những điều gì tác giả muốn nói. Muốn vậy cần tinh nhậy nhận ra tư tưởng, văn phong, cách thể hiện của tác giả, mỗi người một khác nhau, có khi rất độc đáo, khác lạ.
Điều quan trọng nhất là nắm được cái thần của bài viết, nhận ra những " thông điệp" đôi khi thầm kín của tác giả, không hiểu sai, hiểu nhầm ý định của người viết.
Bài báo của P. Adams là bài báo rất hay, sống động, cực kỳ thú vị mang nhiều ý tưởng thâm sâu, viết theo phong cách trào lộng diễu cợt mỉa mai, một bút pháp kín đáo mà sâu sắc, mang những thông điệp ngầm mà lý thú, người sành đọc mới nhận ra được. Bài báo cứ như ca ngợi hết cỡ cuộc duyệt binh 2/9 ở Hà Nội, mà thật ra là phê phán một chế độ cộng sản cuối mùa, ưa phô trương hình thức rất tốn kém cho ngân sách, một xã hội có quá nhiều tổ chức mặc đồng phục như trại lính, trong sự lạnh nhạt của không ít nhân dân Hà Nội đã quá ngán sự phô trương giả dối ầm ỹ như thế.
Vậy mà một mạng thông tin trong nước mang tên "VTC News - Hơi thở cuộc sống" đã đưa tin về bài báo này với cái tít rất kêu "Báo Úc ca ngợi: góp tất cả các hội lớn của nước Úc cũng không bằng cuộc duyệt binh ở Việt Nam".
Đó là câu kết luận của bài báo viết cho người Úc đọc, tác giả kết luận rằng góp tất cả các hội lớn của nước Úc, như cuộc gặp hàng năm của một số người đồng tính, hội nhảy múa ồn ào và cuộc đón chào một đội bóng vừa thắng ...ở Úc cũng không bằng cuộc duyệt binh ở Hà Nội.
Ai cũng hiểu đây là câu kết rất độc, mỉa mai sâu cay đến mức nào, vậy mà có nhà báo ở VTC News lại cố hiểu là lời khen tuyệt đỉnh. Thật là đáng tiếc, trong làng báo VN có người viết báo chưa biết đọc, hiểu sai, trái ngược đến vậy. Hoặc là anh ngây thơ, hời hợt, bị lỡm, bị lừa mà không biết, hoặc là anh hiểu nhưng cố tình lừa bạn đọc, đáng thương và đáng trách.
Xin mời các bạn thưởng thức thêm những điều hóm hỉnh sâu cay khác trong bài báo.
Tác giả cho rằng Hitler, Staline, Mao ... là những nhà đạo diễn tuyệt vời những cuộc biểu diễn duyệt binh, tuần hành lớn kiểu cách như ở Hà Nội hôm nay.
Cuộc diễu hành 54 dân tộc thiểu số đầy màu sắc sặc sỡ là dân Hà Nội đóng, không có người các dân tộc, rất tốn cho ngân sách, mang tinh giả dối.
Bài báo nhận xét một xã hội mà đảng CS đã dựng lên vô vàn tổ chức, có đến 8 triệu người nằm trong tổ chức, mang đồng phục như trại linh lớn.
Tác giả cho rằng giới trí thức bị chế độ kềm chặt không có mặt, họ đi làm những việc khác. Còn đoàn nông dân thì mặc áo quần đen đủi, đó là giai cấp đóng góp nhiều nhất cho cuộc chiến tranh du kích, nhưng sau đó đã bị đầy ải trong các hợp tác xã, nông trường theo kiểu do Mao đề xướng, tạo nên những trận chết đói khủng khiếp.
Tác giả tả lăng Hồ Chí Minh như một khối nhà đá, còn mỉa mai rằng muốn vào thăm có được không, vì được biết mỗi năm phải đưa thi hài ông sang Nga 2 tháng để các chuyên gia Nga ngâm tẩm bằng thứ dấm nào đó, mong rằng các chuyên gia này sẽ bảo quản tốt hơn, không như thi hài Lênin vài năm sau đã bị rụng mũi, nay chỉ còn toàn bằng sáp.
Về diễn văn của Chủ tịch Nước, tác giả có bản dịch, chỉ là đọc nguyên văn những cụm từ theo công thức chuẩn mực nhàm chán.
Các quan chức đứng dưới chân mộ ông Hồ, không như các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ cùng Staline đứng trên mộ Lênin. Nên nhớ lại, những quan chức đứng cạnh Staline hồi ấy không ít người lần lượt biến mất, đến các trại tập trung do các cuộc thanh lọc tàn bạo, rồi ở đây cũng lại như vậy chăng?
Tác giả thuật lại tiếng hô vang động của đám đông khi đi qua khán đài, chỉ là những tiếng vang động : "ho, ho, ho ...";  ở Úc và phương Tây, đó là tiếng hô mỉa mai, chê cười, nhạo báng của đám đông quần chúng.
Tác giả nhận xét đông đảo dân thủ đô Hà Nội ở nhà, hay vẫn mua bán, đi chơi, làm những việc "họ cho là hay hơn".
Hình ảnh cuối gây ấn tượng là tác giả nhận xét về kinh tế tư bản đã hình thành trong lòng nước VN cộng sản , "thủ đô Hà Nội mà Đại tướng Giáp giải phóng hồi nào nay nổi bật là những tấm hình Đại tá Hoa kỳ hồi hưu Sanders chủ hãng bán gà và khoai tây chiên mang nhãn hiệu KFC Kentucky "đang được dân Hà Nội ưa chuộng.
Thật ra còn có nhiều nét lý thú nữa mang phong cách mỉa mai, sâu cay trong bài báo ngắn, chỉ dành cho ai biết đọc báo, biết hiểu ý thâm trầm đằng sau những chữ và hàng chữ, rất thú vị vì là một tác phẩm của một nhà báo hóm hỉnh nhưng rất thâm trầm, sâu sắc, độc đáo.
Các bạn muốn đọc nguyên văn bài báo và bản dịch của Lê Quốc Tuấn, có thể vào mạng Dân Quyền và các đường links sau:
các bạn sẽ có cảm giác vui và thú vị, để mỉm cười, suy ngẫm.
Bùi Tín
 
Đọc nguyên văn bài báo:
Resplendent, colourful, fantastic: Phillip Adams on Vietnam's independence celebrations (Phillip Adams)
 
By 6:00 am, the whole city is pretty much in lockdown, under the looming monolith that contains the body of Ho Chi Minh at Ba Dinh Square, where in 1945 he declared an independent Vietnam.
Of course, that was wildly optimistic. Vietnam wouldn't achieve its real freedom—if the current regime can be described as free—until very, very recently. Ever since that declaration of independence, wave after wave of war and invasion followed. Today, the people celebrate their triumph.
The group I was really looking forward to seeing was a group of intellectuals, but we couldn't find them. Maybe they just wandered off into the crowd?
Months of rehearsal have gone into what we're seeing today, and the expense must have been of some concern to the budget. We've just been told on the quiet that when we see the ethnic minorities—of which there are 54 in Vietnam—marching past in their splendidly varied costumes, they are in fact simply locals of Hanoi, dressed up. So even on this grand occasion they've got to watch the pennies.
We're now squeezed into an enclave of journalists and we're peeking at events between legs and tripods. There aren't a lot of foreigners. There's a crew from NHK next to us, and while I'm speaking, everyone is taking my photo, but the media coverage is overwhelmingly local.
The president is due to give a speech. We've got the text in front of us: it's pretty much a stock model speech on the long struggle for independence, freedom from foreigners and the feudal class, and an expression of great political and cultural optimism. And that will be preceded by the national anthem, for which I will painfully stand, followed by a 21-gun salute.
It is a communist tradition. I suppose the two great spectacles these days are Olympic Games openings and military parades like this.
I'm told in two days time you will see an even vaster march in Beijing to celebrate another 70th anniversary, and they seem to have marches of this scale every other day in North Korea. But the atmosphere here is relaxed; it's happy. There are so many people. Their faces are alight with happiness, waiting for a marathon—not simply to march in but to watch.
It is estimated that perhaps eight million Vietnamese are in uniform of one sort or another. It's not hard to organise a large parade, with vast numbers of army, air force, the navy—all of them have significant numbers.
But also represented are floats and groups of war veterans, workers, farmers, entrepreneurs, youth workers, women, ethnic minorities (locals dressed up in drag). As most groups passed by the high officials, they chant what sounds like 'ho ho ho'.
The group I was really looking forward to seeing was a group of intellectuals, but we couldn't find them. Maybe they just wandered off into the crowd? You know how undisciplined intellectuals can be—they're a bit like herding cats.
If you want mass military marching you can't really top Nuremburg. Hitler was a great choreographer—or certainly had great choreography done—but of course the mass military march reaches its apotheosis in the Red Square in Moscow, where party officials in the past, including Stalin, would stand atop Lenin's tomb and watch the giant missiles and Red Army marching by. Over the years, one by one, the people surrounding Stalin would be painted out or disappeared, purged, sent to the gulag.
There's no sense of that sort of drama here. This a very confident and now reasonably serene place. They do not stand on top of Ho's tomb, they congregate below it.
I will visit him in a day or so. My concern is that he might not be in town because for two months every year Ho's body is taken to Lenin's tomb: not for a formal visit but so he can be worked on by the professional picklers. I hope they do a better job on Ho than they did on Lenin, because there was a very famous moment  in the 1920s when Lenin's nose fell off. I understand that the Lenin one inspects now is almost entirely waxed, and I'd hate to think that Ho has turned into merely a Madame Tussaud effigy.
There will be long lines of locals queuing up to visit Ho, and their attitude towards him is faintly ambivalent. He is hugely admired as the revolutionary leader, as the commander-in-chief, if you like. On the other hand, there is some resentment that he forced the collectivisation of farms following Mao Zedong's model, who in turn was following Stalin's example, and that led to another terrible famine in Vietnam. But generally even Ho's critics acknowledge he was in an impossible political situation.
The cult of the personality here is nothing like that around Lenin in the Soviet era, where you couldn't walk a yard without bumping into another gigantic statue of Vladimir Illich, and where every building had an effigy, where every coin and banknote was Lenin, Lenin, Lenin.
Here we've only so far discovered two statues—one in Saigon and one in Hanoi. There were innumerable images today during the march, but they were carried on flimsy placards and will be packed away for the next ceremony. So the carbon footprint of Ho is in no way oppressive.
The point of the celebration is to show national unity, to demonstrate that this very complex society with its ethnic minorities and regional differences is in fact now one united nation. To that end, anyone with a uniform was encouraged to march—it wasn't just the armed forces. We were very impressed for example by the very fine showing from the fire brigade.
Uniforms, uniforms, uniforms, resplendent, colourful, fantastic.
I was wondering for a while whether we were going to see the antithesis of these uniforms—the very simple trademark black pyjamas that were worn by the Viet Cong in their struggle for independence. And then, finally in the distance, there were the black pyjamas. But they were not representing the VC, they were representing the farmers. And that reminds us that the basis of a guerrilla war is that the soldiers are drawn from farming community and it becomes almost impossible for an organised army to defeat them.
The president's speech was pretty much a cut-and-paste effort—standard phrases, references to the hero peoples, but there was also a fair bit of self-criticism, that there was still corruption and a lack of moral purity amongst leading members of the party. So the president is talking about the need to constantly revitalise and reenergise the party. I hope that doesn't lead to them copying the cultural revolution.
I couldn't help but wonder how General Giap would feel when learning that the city that he fought for has now been taken over by a low-ranking colonel from the deep south of America, Colonel Sanders: one of the many symbols of the mixed economy, of the fact that this is now, like much of China, a blend of the free market and centralised control.
Not everyone was watching the march, a great percentage of the population were still running their shops, or their little street stalls, or simply shopping. I have a feeling that many of them had seen quite a few too many of those marches in their lifetime and have found some better way to spend their time.
In summary, if you were to put together every Australian march and procession, if you were to get all the people who contribute to the Mardi Gras in Oxford Street or Moomba in Melbourne, or the crowds that attended the Sydney Olympics, or the crowds that rejoice after a football match, you would still not get an event of the scale which I have just witnessed.
While it must have been exhausting to march in it—it was a typically hot and humid day for this time of the year, and they were drenched in sweat in all their lustrous costumes—it was pretty much as exhausting to watch.
Phillip Adams
Nguồn: abc.net.au/radionational

0 nhận xét:

Đăng nhận xét