Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013

ÐẶC TÍNH BẢO CHỨNGTRONG HIẾN PHÁP NHÂN BẢN VÀ DÂN CHỦ

( 1 ) .
NGUYN HỌC TẬP I I CON NGÝỜI TRONG HIẾN PHÁP NHÂN BẢN TÂY ÂU:
Các Hiến Pháp Tây Âu là những Hiến Pháp nhân bản, thừa hýởng gia tài tinh thần nhân bản từ Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776 và Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789. Và ðây là những hạt ngọc của hai vãn bản vừa kể:
- " Tất cả mọi ngýời ðều ðýợc dựng nên b
ình đẳng như nhau.
Tất cả đều được Đấng Tạo Hoá ban cho một số quyền bất khả nhượng.
Trong các quyền nầy, quyền được bảo to
àn mạng sống, quyền tự do tìm kiếm hạnh phúc là nhý?ng quyền thýợng ðẳng?"(Tiền Ðề Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ1776).
- " Các Ðại Diện ðồng thanh tuyên bố rằng: các quyền của con ngýời do Thiên Phú, bất khả nhýợng và cao qúy?" ( Tiền Ðề Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789).
Tinh thần nhân bản ðó, từ trên 200 nãm nay là nền tảng trên ðó các quốc gia Tây Âu ðýợc xây dựng và phát triển ðến phú cýờng thịnh výợng. Tinh thần nhân bản chúng ta có thể t
ìm thấy đó đây trong suốt các văn bản Hiến Pháp của họ.
Một số Hiến Pháp n
êu lên tính cách nhân bản của Hiến Pháp ở ngay phần Tiền Đề, như Hiến Pháp 1958 hiện hành của Pháp Quốc chẳng hạn để nói lên tính cách quan trọng và long trọng của nền tảng Quốc Gia mình:
- " Dân tộc Pháp long trọng tuyên bố trung thành với các quyền con ng
ýời và các nguyên tắc tối thýợng Quốc Gia, ðýợc Tuyên Ngôn 1789 ðịnh nghĩa và ðýợc Hiến Pháp 1946 xác nhận ở Tiền Ðề" ( Tiền Ðề Hiến Pháp 1958 hiện hành Pháp Quốc).
Cùng với xác tín rằng nhân bản là nền tảng cãn bản trên ðó Quốc Gia ðýợc thiết lập, nhýng thay v
ì đặt tầm quan trọng vào tính cách long trọng hay kém long trọng, một số Quốc Gia nhý Ý và Đức đặt nặng hiệu lưc của lời tuyên bố hõn.
Do ðó thay v
ì tuyên bố tính cách nhân bản của thể chế Quốc Gia ở Tiền Đề như các văn bản vừa kể, các nhà soạn thảo Hiến Pháp Ý Quốc ( 1947) và Cộng Hoà Liên Bang Đức ( 1949)
- đặt tinh thần nhân bản v
ào chính thân bài của Hiến Pháp,
- bằng cách tuyên bố thành những
điều khoản luật có tính cách bắt buộc.
Qua những khái niệm về đặc tính của các Hiến Pháp Tây Âu vừa tr
ình bày, chúng ta thử xem ngýời Tây Âu quan niệm nhý thế nào về con ngýời trong Hiến Pháp của họ.
1) Ðịa vị con ngýời trong Hiến Pháp.
- Nhý chúng ta vừa nói, các Hiến Pháp
Ý ( 1947) và Cộng Hoà Liên Bang Đức ( 1949) tuyên bố địa vị và các quyền liên hệ của con ngýời ngay trong thân bài của Hiến Pháp và tuyên bố thành những ðiều khoản luật có hiệu lực bắt buộc hay các ðiều khoản cuả Hiến Pháp là những ðạo luật thực ðịnh ( lois positives), chớ không tuyên bố ở phần Tiền Ðề nhý là một quan niệm khái quát và long trọng.
- " Các quyền cãn bản ðýợc kể sau ðây có hiệu lực ðối với quyền lập pháp, hành pháp và tý pháp nhý là những quyền có gía trị bắt buộc trực tiếp" ( Ðiều 1, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 CHLBÐ).
Hay
- " Các bổn phận của Quốc Gia ( ðối với các quyền ð
ã được liệt kê) trong các điều khoản nầy sẽ được các cơ quan và tổ chức sẽ được thiết lập chu toàn hoặc bổ khuyết"(Điều 38, đoạn 4 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Nói cách khác, nếu người dân không được hưởng các quyền v
à tự do của mình do Hiến Pháp tuyên bố, tổ chức Quốc Gia với các cõ chế lập pháp, hành pháp và tý pháp cũng nhý các cõ quan ðýợc thiết lập ðể thừa hành sẽ là những chủ thể chịu trách nhiệm trực tiếp trýớc pháp luật và sẽ bị quy trách với những hậu quả luật ðịnh.
Ðó là ðặc tính tối quan trọng, mà Hiến Pháp phải có, ðặc tính bảo chứng:
- " Hiến Pháp là một vãn bản bảo chứng ( garantismo). Ở Âu Châu ngýời dân ð
òi buộc phải có Hiến Pháp, nếu muốn thiết lập Quốc Gia. Hiến Pháp đối với họ là một văn bản luật pháp nền tảng hay một loạt các nguyên tắc cõ bản, thể hiện một thể chế Quốc Gia, nhằm giới hạn mọi cách hành xử quyền hành tự tung tự tác và bảo ðảm cho một Chính Quyền có giới hạn" ( Giovanni Sartori, Elementi di Teoria Politica, II ed., Bologna, Il Mulino, 1995, 18).
- Hiến Pháp
Ý tuyên bố địa vị và các quyền liên hệ của con ngýời từ ðiều 2-54, trong khi ðó thì Hiến Pháp Cộng Hoà Liên Bang Đức tuyên bố từ điều 1-19, trước khi định nghĩa về thể chế và các phýõng thức tổ chức Quốc Gia từ ðiều 20 trở ði ( Hiến Pháp 1949 CHLBD), và từ ðiều 55 trở ði ( Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Điều đó cho thấy rằng hai dân tộc Ý và Đức đã dành cho con ngýời ðịa vị tối thýợng và trung tâm ðiểm của tổ chức quyền lực Quốc Gia.
Con ngýời có trýớc Quốc Gia. Quốc Gia ðýợc tổ chức ðể phục vụ con ngýời, chớ không ngýợc lại.
Ðó là ðiều Hiến Pháp Cộng Hoà Liên Bang Ðức tuyên bố ở ðiều 1:
- " Nhân phẩm con ngýời bất khả xâm phạm . Bổn phận của mọi quyền lục Quốc Gia là kính trọng và bảo ðảm nhân phẩm ðó" ( Ðiều 1, Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Và cũng trong tinh thần ðó, ðây là ðiều 2 của Hiến Pháp
Ý Quốc:
- " Nền Cộng Hoà nhận biết ( riconosce ) và bảo
đảm các quyền bất khả xâm phạm của con người, con người như cá nhân hay như thành phần xa? hội, nõi con ngýời phát triển nhân cách của mình và đòi buộc chu toàn các bổn phận liên đới không thể thiếu trong lãnh vực chính trị, knh tế và xã hội "( Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Nếu để ý, chúng ta thấy rằng câu tuy
ên bố của Hiến Pháp CHLBĐ có tính cách phổ quát và đều khắp. Người Đức không tuyên bố rằng
- " Trên lãnh thổ
Đức hoặc đối với người dân Đức, nhân phẩm con người bất khả xâm phạm",
m
à chỉ bằng một mệnh đề ngắn gọn, có sức mạnh nói lên lòng xác tín của dân tộc họ và có hiệu lực nhý một mệnh lệnh:
- " Nhân phẩm con ngýời bất khả xâm phạm" !
Mệnh lệnh ðó có hiệu lực ðối với bất cứ ai, ở bất cứ nõi nào và có giá trị ở bất cứ thời ðại nào.
Ai không tôn trọng hiệu lực của mệnh lệnh trên là ngýời làm tổn thýõng ðến niềm tin của dân tộc Ðức, trong cuộc sống chung h
òa bình và thân hữu với họ và chắc chắn ngýời Ðức sẽ không làm ngõ trýớc sự chà ðạp lên niềm tin của họ nhý vậy.
Ðó là ðiều mà ngýời Ðức thêm vào ở phần kế ðến của cùng một ðiều khoản:
- " Nhý vậy dân tộc Ðức nh
ìn nhận các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhýợng của con ngýời nhý là nền tảng của mọi cộng ðồng nhân loại, của hòa bình và công chính trên thế giới" ( Điều 1, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 CHLBĐ).
- Cũng trong câu tuy
ên bố ngắn gọn biểu týợng cho xác tín, niềm tin và mệnh lệnh phổ quát trên của ðiều 1, chúng ta thấy rằng các vị soạn thảo Hiến Pháp Herrenchiemsee ( ðịa danh nõi Hiến Pháp 1947 CHLBÐ ðýợc soạn thảo) ðã dùng từ ngữ rất chính xác, nhý là ðặc tính của ngýời Ðức.
Các vị ð
ã không dùng từ ngữ " ngýời công dân" hoặc " ngýời công dân Ðức", mà là " con ngýời " trong câu " Nhân phẩm con ngýời bất khả xâm phạm".
Ðiều ðó có nghĩa là ðối với ngýời Ðức, bất cứ ai là ngýời ðều phải ðýợc mọi ngýời tôn trọng, không phân biệt màu da, sắc tộc, phái tính, ðịa vị, tài nãng, thế lực?
Ðó là ðiều Hiến Pháp 1949 sẽ tuyên bố kế tiếp ở ðiều 3:
- " Mọi ngýời ðều b
ình đẳng trước pháp luật.
Người nam v
à ngýời nữ ðều ngang hàng nhau ðối với các quyền của mình.
Không ai có thể bị thiệt thòi hay
được ưu đải do phái tính, sinh trưởng, giòng giống, ngôn ngữ, quốc gia hay nguồn gốc, tín ngýỡng, lòng tin tôn giáo hay chính kiến" ( Điều 3, đoạn 1,2,3 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
- Cách d
ùng từ ngữ " con ngýời" thay vì " ngýời công dân",
* ngoài ra ðặc tính phổ quát của mệnh lệnh nhý vừa ðề cập,
* từ ngữ " con ngýời " c
òn nói lên địa vị tối thượng và trung tâm điểm của con người trong tổ chức quốc gia. Con người có trước và tự lập đối với tổ chức Quốc Gia. Quốc Gia được tổ chức để phục vụ con người như là cùng đích mà mình được tổ chức.
Con người hiện hữu trước tổ chức Quốc Gia. Do đó khi Quốc Gia được tổ chức, Quốc Gia phải biết nhận ra con người, quyền thượng đẳng của con người tr
ên sự hiện hữu của mình và phục vụ con ngýời nhý là mục ðích chính yếu và là trung tâm ðiểm của mọi tổ chức quyền lực mà Quốc Gia có ðýợc.
Ðó là ðiều mà Hiến Pháp 1947
Ý Quốc long trọng tuyên bố ở điều 2:
- " Cộng h
òa dân chủ Ý nhìn nhận và bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm của con ngýời, con ngýời nhý cá nhân hay nhý thành phần cộng ðồng xã hội, nõi con ngýời phát huy nhân cách của mình..." ( Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
V
à vì con ngýời có trýớc tổ chức Quốc Gia, nên các quyền tối thýợng bất khả xâm phạm của con ngýời
- không do tổ chức Quốc Gia ðịnh ðoạt,
- mà do Thiên Phú, liên hệ mật thiết với bản tính nhân loại của m
ình.
Đó là điều mà di sản của Tuyên Ngôn Đc Lập Hoa Kỳ 1776 và Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789 đa? để lại:
- " Tất cả mọi người đều được dựng n
ên bình đẳng như nhau.
Tất cả đều được Đấng Tạo Hoá ban cho một số quyền bất khả nhượng".
- " Các Đại Diện đồng thanh tuy
ên bố rằng các quyền của con ngýời do Thiên Phú, bất khả nhýợng và cao qúy" .
Con ngýời có trýớc tổ chức Quốc Gia. Tổ chức Quốc Gia phải "nhận biết và bảo vệ" ðịa vị tối thýợng ðó nhý là cùng ðích của m
ình.
Đó là tý týởng mà Linh Mục Luigi Sturzo, vị sáng lập ðảng Ðại Chúng Ý ( Partito Popolare Italiano), tiền thân của đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo ( Democrazia Cristiana) xác nhận:
- "
Đối với chúng tôi, bài thuyết trình trong Đại Hội Toàn Quốc đảng Đại Chúng tai Torino ngày 12.04.1923, Quốc Gia là một tổ chức xã hội được tổ chức theo đường lối chính trị để đạt được nhng mục đích đặc biệt.
Quốc Gia không bóp nghẻn, không ti
êu hủy, không tác tạo ra các quyền của con ngýời, của gia ðình, của xã ấp, của đoàn thể, của tôn giáo. Quốc Gia chỉ nhận biết và bảo vệ, phối hợp các quyền đó trong giới hạn hoạt động của mình?
- "
Đối với chúng tôi, Quốc Gia không phải là tự do. Quốc Gia cng không ở trên tự do. Quốc Gia chỉ nhận biết và phối hợp, định chế các giới hạn để người dân xử dụng tự do không làm bằng hoại thành giấy phép?
- " Quốc Gia là một tập thể lịch s
ử phức tạp, có nhiệm vụ hoạt ðộng trong liên ðới, phát huy các nãng ðộng của mình trong cõ chế, trong ðó một Quốc Gia vãn minh ðýợc tổ chức" (Luigi Sturzo, Il Partito Popolare, vol II: Popolarismo e Fascismo ( 1924), Zanichelli, Bologna, 1956, p.107).
- Nếu với từ ngữ " con ngýời" chúng ta có các ðặc tính phổ quát và tối thýợng nhý vừa kể, th
ì với từ ngữ " ngýời công dân", chúng ta có ðýợc ý nghĩa hạn hẹp hõn.
Trong chính trị học, khi ðề cập ðến ngýời công dân là chúng ta nói ðến ngýời dân liên hệ ðến một tổ chức Quốc Gia cá biệt, có thể chế, luật lệ và tổ chức ðặc thù.
Khi nói ðến ngýời công dân
Ý chẳng hạn, là chúng ta đề cập đến người dân vừa kể liên quan đến tổ chức Quốc Gia Ý. Quyền và nhiệm vụ của ngýời công dân Ý tuỳ theo thể chế và luật pháp Ý quy định.
Trước hết, nếu Hiến Pháp 1947 Ý đề cập đến địa vị, quyền v
à tự do của con ngýời từ ðiều 2-34 và Hiến Pháp 1949 CHLBÐ từ ðiều 1-19, trýớc khi ðýa ra ðịnh nghĩa thể chế chính trị và các phýõng thức tổ chức quyền lực Quốc Gia, ðể nói lên ðịa vị tối thýợng và chính yếu của con ngýời trong tổ chức Quốc Gia, thì Hiến Pháp 1977 Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết chỉ đề cập đến " người công dân" ( ch không nói đến " con ngýời " ) khởi đầu từ điều 33 trở đi, sau khi đã đề cập đến
- thể chế chính trị ( 1-9),
- hệ thống kinh tế ( 10- 18),
- phát triển x
ã hội và văn hóa ( 19-27),
- chính sách ngoại giao ( 28-30)
- v
à chính sách bảo vệ quốc gia xã hội chủ nghĩa( 31-32).
Điều đó cho thấy người dân được ý thức hệ Cộng Sản ban cho một chổ đứng nào trong quan niệm tổ chức Quốc Gia của họ.
Và nếu các Hiến Pháp nhân bản Tây Âu
đề cập đến " con người", thì Hiến Pháp của các quốc gia Cộng Sản, đặc biệt là Hiến Pháp 1977 Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết chỉ đề cập đến "người công dân", khi bàn về các quyền và bổn phận của ngýời dân:
- " Nhân dân Sô Viết ðýợc hýớng dẩn bằng các tý týởng cộng sản chủ nghĩa khoa học và trung thành với các truyền thống cách mạng, ðịnh chắc nền tảng của chế ðộ x
ã hội và chính trị của Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết, thiết định các quyền , tự do và bổn phận bắt buộc đối với người công dân, các nguyên tắc tổ chức và mục đích cho Quốc Gia Xã Hội Chủ Nghĩa của toàn dân" ( Tiền Đề, đoạn XIV Hiến Pháp 1977 Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết).
Và nh
ý chúng ta vừa nói, khi ðề cập ðến " ngýời công dân", là chúng ta ðề cập ðến ngýời dân có liên hệ với tổ chức Quốc Gia. Quyền và bổn phận của ngýời công dân tuỳ thuộc vào sự quyết ðịnh của thể chế Quốc Gia. Ðó là ðiều mà Hiến Pháp 1977 Cộng Hoà Liên Bang Sô Viết tuyên bố:
- " Nhân dân Sô Viết, thiết ðịnh các quyền, tự do và bổn phận bắt buộc ðối với ngýời công dân?".
Ðiều ðó có nghĩa là con ngýời sống trong chế ðộ Cộng Sản chỉ là ngýời công dân liên hệ với tổ chức Quốc Gia.
- Các quyền và tự do của họ phải do thể chế Quốc Gia Cộng Sản "thiết ðịnh" cho mới có, khác với " con ngýời" trong Hiến Pháp Tây Âu là những chủ thể ðýợc Thiên Phú cho các quyền và tự do liên hệ mật thiết với bản tính nhân loại của m
ình, mà bất cứ ai, ở bất cứ thời đại và không gian nào cũng phải tôn trọng.
- Và vì thể chế Cộng Sản có quyền " thiết
định" các quyền và tự do của ngýời công dân họ,
* nên ai sống ngoài tổ chức của Cộng Sản, những ai không chấp nhận thể chế và cõ chế Cộng Sản, là những ngýời dân không ðýợc thể chế luật pháp " thiết ðịnh".
Ðiều ðó có nghĩa là những ai chống ðối lại thể chế Cộng Sản sẽ là những ngýời không c
òn có được một quyền và tự do nào: Cộng Sản có thể tự do tiêu diệt họ.
Nói cách khác vì giới hành quyền Cộng Sản có thể thiết
định các quyền và tự do của ngýời công dân, nên họ có thể "thiết ðịnh" nhiều ít tùy hỷ và họ cũng có thể " không thiết ðịnh": họ có thể truất mọi quyền làm ngýời của con ngýời sống dýới chế ðộ Xa? Hội Chủ Nghĩa.
Hay nói nhý Linh Mục Tiến sĩ Hortz S.J.:
- " Trong thể chế Cộng Sản không có con ngýời " ( Hortz S.J., La Nuova Costituzione Sovietica, in Civiltà Cattolica, 1978, p.40).
Tr
ình độ hiểu biết và cuộc sống văn minh của người Cộng Sản chưa bao giờ đạt đến mức sống nhân bản của Tây Âu để cho phép họ biết được thế nào là địa vị cao cả của con người.
2) Nh
ìn nhận và thực thi.
Qua những gì vừa trình bày, chúng ta thấy rằng Hiến Pháp nhân bản các Quốc Gia Tây Âu
đặt con người ở địa vị tối thượng và trung tâm điểm các tổ chức quyền lực Quốc Gia.
Nhưng điều quan trọng
- không phải tuy
ên bố nhiều hay ít,
- tuyên bố long trọng hay không,
- tuyên bố tr
ýớc hay sau trong thân bài của Hiến Pháp,
- mà là tiên liệu những ðiều khoản luật có hiệu lực ðể thực thi và bảo vệ các quyền và tự do m
ình tuyên bố:
* " Nền Cộng Hoà nhận biết và bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm của con ng
ýời, con ngýời nhý cá nhân hay là thành phần xã hội, nõi mỗi cá nhân triển nở con ngýời của mình" ( Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Bởi lẽ nếu Hiến Pháp chỉ tuy
ên bố các quyền và tự do của con ngýời ( hay ðúng hõn của ngýời công dân, nhý trong các Hiến Pháp Cộng Sản),nhýng lởi tuyên bố trên ch mới là hình thức thuyết lý của dân chủ và nhân quyền ( démocratie formelle), nếu Hiến Pháp không dự trù những điều khoản luật để thực thi và bảo vệ các quyền và tự do mà mình tuyên bố.
Khác với các Hiến Pháp Cộng Sản, Hiến Pháp nhân bản Tây Âu tiên liệu các
điều khoản để thực thi và bảo vệ mỗi khi tuyên bố quyền và tự do của con ngýời. Ðó là tinh thần dân chủ và nhân bản thực hữu ( démocratie substantielle).
Ngay ở ðiều khoản ðầu tiên của Hiến Pháp 1949 CHLBÐ, Hiến Pháp ð
ã tuyên bố một điều luật khái quát bắt buộc, biến tất cả những điều khoản Hiến Pháp kế tiếp về con người thành những điều luật có hiệu lực và xác định chủ thể rõ rệt được quy trách:
- " Những quyền căn bản sẽ được kể sau đây có hiệu lực đối với lập pháp, h
ành pháp và tý pháp nhý là những quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp". ( Ðiều 1, ðoạn 3 Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Tĩ mĩ hõn, sau khi tuyên bố quyền b
ình đẳng của người dân:
- " Mọi công dân đều có địa vị x
ã hội ngang hàng nhau và bình đẳng như nhau trước pháp luật, không phân biệt phái giống, chủng tộc, ngôn ngư?, tôn giáo, chính kiến, địa vị cá nhân và xã hội" ( Điều 3, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Quốc Gia Ý ti
ên liệu những điều kiện để thực thi:
- " Bổn phận của Nền Cộng Ho
à là dẹp bỏ đi như?ng chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xã hội, là những chýớng ngại vật trong khi giới hạn thực sự tự do và bình đẳng của người dân, cản trở họ có thể phát triển hoàn hảo con ngýời của mình và tham gia một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở" ( Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Cũng vậy để thực thi quyền b
ình đẳng, một trong những hình thức bình đẳng tối thiểu đó là bình đẳng để khởi hành, bình đẳng để bắt đầu khởi công cuộc sống.
Muốn được b
ình đẳng để mọi người có thể khởi đầu cuộc sống như nhau, mọi người dân phải được đặt trong cùng một số điều kiện như nhau để có kiến thức như nhau.
Nói cách khác , mọi người phải được có c
ùng điều kiện để được học vấn như nhau, để khởi công cuộc sống trong những điều kiện như nhau. Đó là điều mà Hiến Pháp 1958 Pháp Quốc long trọng tuyên bố ngay ở phần Tiền Đề:
- " Tổ chức giáo dục công cộng, miển phí v
à phi tôn giáo ở mọi đẳng cấp, là bổn phận của Quốc Gia" ( Tiền Đề, Hiến Pháp 1958 Pháp Quốc).

Tuy
ên bố một cách tĩ mĩ hõn, Hiến Pháp Ý đề cập:
- " Học đường được mở rộng cửa cho tất cả mọi người.
Nền học vấn ở cấp bực thấp, được giảng dạy ít nhứt l
à tám năm ( đổi thành 12 năm với tu chính án năm 1990) có tính cách bắt buộc và miển phí.
Đối với nhng ai có khả năng và đáng được trợ giúp, da?u cho thiếu phương tiện, cu?ng có quyền được học hành đến trình độ giáo dục cao nhất.
Cộng H
òa Ý biến quyền được học vấn nầy thành thực hữu bằng cách trợ cấp cho gia đình và mọi hình thức tiền liệu khác, qua việc trợ cấp theo thể thức thi tuyển" ( Điều 34, đoạn 1-4 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Dĩ nhiên " tính cách bt buộc và miễn phí " đó, không phải chỉ bt buộc và miễn phí về phía các học sinh phải chu toàn bổn phận bổn phận của mình " phải đi học ", mà còn " bt buộc và miễn phí " đối vi cõ chế Quốc Gia, phải làm sao tạo điều kiện thích hp, để giúp cho gia đình và các học sinh thiếu phýõng tiện có thể chu toàn bổn phận phải đi học của mình, kể cả tr cấp xã hội cho gia đình các cô chú phải đi học.

Còn nữa, tinh thần dân chủ và nhân bản thực hữu của Hiến Pháp cững được thể hiện qua các quyền về an ninh xã hội:
- " Mọi công dân không có khả n
ăng làm việc và thiếu phýõng tiện ðể sống có quyền ðýợc trợ cấp và bảo trợ xã hôi.
Ng
ýời làm việc có quyền ðýợc tiên liệu và bảo ðảm bằng các phýõng tiện thích hợp ðáp ứng lại những nhu cầu cần thiết ðể sống trong trýờng hợp tai nạn, ðau ốm, tàn tật và già nua, bị thất nghiệp ngoài ý muốn.
Những ng
ýời không có khả nãng và những ngýời yếu kém có quyền ðýợc giáo dục và huấn nghệ.
Các quyền vừa ðýợc liệt kê trong ðiều khoản nầy sẽ ðýợc giao cho các cõ quan và tổ chức ðýợc thiết lập ðể thực thi hoặc ðýợc Quốc Gia bổ khuyết" ( Ðiều 38, ðoạn 1-4 Hiến Pháp 1947
Ý Quốc).
3) Tự do tiêu cực và tự do tích cực.
Đọc bất cứ Hiến Pháp Tây Phương nào, chúng ta cũng thấy quyền và tự do con ngýời hay ngýời dân ðýợc tuyên bố dýới hình thức tiêu cực:
- " Tự do cá nhân là quyền bất khả xâm phạm?" (
Điều 13, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
- " Gia cư bất khả xâm phạm?" ( Điều 14, id.)
- " Tự do v
à bí mật thý tín cũng nhý tất cả các hình thức truyền thông khác là những quyền bất khả xâm phạm?" ( Điều 15, id.).
Tuy
ên bố các quyền và tự do dýới hình thức tiêu cực có nghĩa là ngýời dân ðýợc tự do khỏi ( liberté de...) sự can thiệp không chính ðáng của Quốc Gia ðối với các quyền ðýợc Hiến Pháp công bố.
Tuyên bố dýới h
ình thức tiêu cực các quyền và tự do của ngýời dân hàm chứa "bổn phận phía bên kia, phía bên chính quyền có bổn phận tôn trọng."
" Tự do cá nhân là quyền bất khả xâm phạm" ðồng nghĩa với việc " chính quyền không ðýợc" xâm phạm tự do cá nhân.
Ðó là tinh thần " Quốc Gia Pháp Ðịnh" ( État de droit) phát xuất từ Cách Mạng Pháp Quốc 1789 hay hõn nữa, trong tinh thần common Laws của ngýời Anh.
Nhýng Hiến Pháp nhân bản Tây Âu không phải chỉ có vậy. Bản Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776 và Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân của Cách Mạïng Pháp 1789 ða? qua trên 200 nãm nay.Từ ðó ðến nay, tinh thần dân chủ và nhân bản của ngýời Tây âu ð
ã tiến xa hõn nhiều ðối với những gì ngýời ta quan niệm Hiến Pháp chỉ nhý là vãn bản bảo chứng:
- " Trýớc hết Hiến Pháp là một vãn bản bảo chứng ( garantisme). Ở Tây
Âu ngýời dân ðòi buộc phải có Hiến Pháp, nếu muốn thiết lập Quốc Gia. Hiến Pháp đối với họ là một văn bản luật pháp nền tảng, hay một loạt các nguyên tắc cõ bản, thể hiện một thể chế tổ chức Quốc Gia, nhằm giới hạn mọi cách hành xử quyền hành tự tung tự tác và bảo ðảm một chính quyền có giới hạn".( Giovanni Sartori, Elementi di teoria politica, cit.).
Hiến Pháp là một vãn bản bảo chứng ðể bảo vệ ngýời dân, " giới hạn mọi cách hành xử quyền hành tự tung tự tác và bảo ðảm một chính quyền có giới hạn" nhý Gs Giovanni Sartori vừa ðịnh nghĩa.
Nhýng Hiến Pháp nhân bản Tây Âu không phải chỉ có vậy. Hiến Pháp Tây Âu c
òn nêu lên những gì tích cực hõn là những câu tuyên bố " chính quyền không ðýợc".
Ðiều 49 Hiến Pháp 1947
Ý Quốc, sau khi tuyên bố dýới hình thức tiêu cực quyền tự do gia nhập hội của ngýời dân:
- " Mọi công dân ðều có quyền tự do gia nhập vào chính ðảng" , liền thêm và
o " ðể cộng tác với phýõng thức dân chủ thiết ðịnh ðýờng lối chính trị quốc gia" ( Ðiều 49, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Cũng vậy ở
điều 3, sau khi xác quyết rằng " mọi công dân đều có địa vị xã hội bình đẳng như nhau và đều bình đẳng truớc pháp luật", cũng như cấm mọi kỳ thị bất cứ từ đâu đến và vì lý do gì, Hiến Pháp đứng ra đảm nhận tạo điều kiện thuận lợi để người dân có tự do và bình đẳng " phát triển hoàn hảo con ngýời của mình và tham dự thiết thực vào đời sống chung của đất nước":
- " Bổn phận của Nền Cộng Ho
à là dẹp bỏ đi nhng chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xã hội, là nhý?ng chýớng ngại vật trong khi giới hạn trên thực tế tự do và bình đẳng của người dân, không cho họ có thể phát huy toàn vẹn con ngýời của mình và tham dự thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở" ( Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
C
òn na ở điều 35 của cùng một Hiến Pháp, không những Quốc Gia tuyên bố mọi công dân ðều có quyền làm việc, mà còn quy trách cho mình đứng ra tạo điều kiện thích hợp để người dân có thể thực thi quyền của mình:
- " Nền Cộng Hòa bảo vệ việc làm d
ýới tất cả mọi hình thức và áp dụng.
Nên Cộng Hoà ch
ăm lo và thăng tiến chương trình huấn nghệ cho những ai làm việc.
Phát triển và dành mọi d
dãi cho các hiệp ýớc cũng nhý các tổ chức quốc tế nhằm hợp thức hoá và ðiều hợp mọi quyền làm việc?" ( Ðiều 35, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Qua những gì vừa trình bày, chúng ta thấy rằng Hiến Pháp nhân bản Tây Âu không nh
ững chỉ giới hạn ở các tý týởng sõ khởi về " Quốc Gia Pháp Trị" của thời Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776 và Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789 với các ðiều khoản tuyên bố về nhân quyền dýới hình thức tiêu cực, hay " tự do khỏi" ( liberté de...).
Hiến Pháp của các Quốc Gia Tây Âu là Hiến Pháp nhân bản tích cực. Quyền lực Quốc Gia không những chỉ bị Hiến Pháp giới hạn bằng những lời tuyên bố tiêu cực, cấm
đoán " tự do khỏi", Hiến Pháp còn quy trách cho Quốc Gia có nhiệm vụ tạo ra các điều kiện thuận lợi giúp người dân tích cực xử dụng quyền và tự do của mình để ( liberté à...) hoạt động,
- phát triển toàn vẹn con ngýời của mình
- và góp phần phát triển xứ sở, tạo tiến bộ và thịnh v
ýợng cho ðồng bào mình:
* "Mỗi công dân có quyền gia nhập chính
đảng để cộng tác với phương thức dân chủ, góp phần thiết định đường lối chính trị Quốc Gia".
- " Bổn phận của Quốc Gia là dẹp bỏ đi nhng chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xã hội, là những chýóng ngại , trong khi thật sự giới hạn tự do và bình đẳng của người dân, khôn cho phép mỗi cá nhân triển nở hoàn hảo con ngýòi của mình và tham gia thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở".
- " Cộng Hoà Ý bảo vệ việc làm, ch
ăm lo và thăng tiến chương trình huấn nghệ, phát triển và dành mọi dễ dãi cho các hiệp ýớc cũng nhý tổ chức quốc tế nhằm hợp thức hóa và ðiều hợp mọi quyền làm việc".
(2)
NGUYN HỌC TẬP
BẢO VỆ NHÂN QUYỀN
Hiến Pháp nhân bản Tây Âu xác nhận con ngýời ở ðịa vị trung tâm ðiểm và tối thýợng của mọi tổ chức quyền lực Quốc Gia.
Hiến Pháp nhân bản Tây Âu ðã
- tiên liệu những
điều khoản luật có hiệu lực bắt buộc phải thực thi, mỗi khi tuyên bố quyền và tự do của ngýời dân.
- Hiến Pháp nhân bản Tây Âu là Hiến Pháp nhân bản tích cực, quy trách cho Quốc Gia có bổn phận phải ðứng ra tạo ðiều kiện thuận lợi ðể ngýời dân dùng quyền và tự do mình một cách tích cực ( liberté à...) để triển nở hoàn hảo con ngýời của mình và góp phần xây dựng một Quốc Gia thịnh výợng, tiến bộ cho ðồng bào mình.
Nh
ýng với những kinh nghiệm quá ðau thýõng trong quá khứ về việc con ngýời bị coi nhý súc vật của thời Benito Mussolini và Rudolf Hitler, bóng ma chập chờn của những con ngýời hành xử uy quyền Quốc Gia một cách bạo trợn lúc nào cũng có thể tái xuất hiện, các vị soạn thảo Hiến Pháp Tây Âu không thể ngủ yên, nếu không tìm được phương cách
- "...nhằm giới hạn mọi cách h
ành xử quyền hành tự tung tự tác và bảo đảm một chính quyền có giới hạn" ( Giovanni Sartori, op.cit., id.).
Đó l
à điều chúng ta cần bước theo tâm tư của các vị, trong vin ảnh tạo ra một Hiến Pháp nhân bản thoả đáng cho đất nước chúng ta trong tương lai:
a) Hiến Pháp cứng rắn.
Đọc các Hiến Pháp nhân bản Tây Âu, đặc tính đầu ti
ên ai trong chúng ta cũng thấy được, đó là tính cách cứng rắn ( rigide) của Hiến Pháp.
Điều đó có nghĩa là muốn tu chính một hay nhiều điều khoản của Hiến Pháp, chúng ta cn hội đủ những điều kiện gia trọng mà Hiến Pháp đã tiên liệu.
Sở dĩ Hiến Pháp
đặt ra các điều kiện gia trọng là để cho ai muốn sửa đổi, cắt bỏ hơặc thêm thắt vào Hiến Pháp sẽ gặp phải những điều kiện khó khăn.
Điều đó khiến cho Hiến Pháp khó sửa đổi v
à nhý vậy Hiến Pháp ðýợc bền vững, ðể bảo ðảm hữu hiệu những gì Hiến Pháp xác tín nhý là lý týởng và không muốn bị cắt xén, sửa ðổi, thêm bớt.
Ðiều kiện gia trọng vừa kể ðể có thể sửa ðổi Hiến Pháp ðýợc Hiến Pháp 1949 CHLBÐ tuyên bố:
- " Một ðạo luật nhý vừa kể ( ðạo luật về tu chính Hiến Pháp) phải ðýợc sự ðồng thuận của 2/3 thành viên Hạ Viện và 2/3 thành viên Thýợng Viện" ( Ðiều 79, ðoạn 2 Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Con số tỷ lệ vừa nói, chúng tôi nghĩ rằng không phải là con số dễ thực hiện. Chúng ta thử so sánh với ðiều kiện chỉ cần ða số tuyệt ðối ( 50%+ 1 phiếu) là Hạ Viện có ðủ túc số chọn vị Thủ Týớng ( Kanzler) mới, ðể thành lập Tân Nội Các và ðiều khiển Hành Pháp, không cần có sự ðồng thuận của Thýợng Viện:
- " Ðýợc tuyển chọn ( Thủ Týớng) ai có khả nãng quy tựu về phía mình số phiếu của đa số thành viên Hạ Viện" ( Điều 63, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
V
à trong trýờng hợp bất khả kháng, ngay cả ai chỉ thu thập ðýợc ða số týõng ðối của Hạ Viện, trong vòng 7 ngày sau cũng có thể được Tổng Thống Liên Bang bổ nhiện Thủ Týớng:
- " Nếu ngýời ðýợc tuyên chọn không ðạt ðýợc ða số vừa kể ( ða số tuyệt ðối), trong vòng 7 ngày kế tiếp, Tổng thống Liên Bang có thể bổ nhiệm ông hoặc giải tán Hạ Viện" ( Điều 63, đoạn 2, id.).
b) Các điều khoản bất di dịch.
Ngo
ài ra tính cách cứng rắn vừa kể của Hiến Pháp, các vị soạn thảo cũng tiên liệu tính cách bất di dịch của một số điều khoản mà các vị cho là cột trụ của cả toà nhà Quốc Gia, là nhng giá trị bất khả nhýợng, nếu Quốc Gia còn muốn có một ccuộc sống ngýời cho ra ngýời.
Xóa bỏ
đi những nguyên tắc căn bản cột trụ đó, tòa nhà Quốc Gia của Cộng Hoà Liên Bang Đức sẽ không còn nữa, nhý Hiến Pháp ðã từng tuyên bố:
- "Nhân phẩm con ng
ýời bất khả xâm phạm.
Nhý vậy dân tộc Ðức nhìn nhận các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhýợng của con ngýời, nhý là nền tảng của mọi cộng ðồng nhân loại, của hòa bình và công chính trên thế giới" ( Điều 1, đoạn 1 và 2 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
Tính cách bất di dịch , không ai có thể sửa đổi, với bất cứ điều kiện n
ào, được Hiến Pháp tuyên bố:
- " Không thể chấp nhận bất cứ một sự thay
đổi nào đối với Hiến Pháp nầy, có liên quan đến sự tương quan giư?a Cộng Hoà Liên Bang ( Bund) và các Tiểu Bang ( Laender), nhứt là liên quan đến việc tham gia của các Tiểu Bang vào quyền lập pháp hoặc liên hệ đến các nguyên tắc đã được tuyên bố nõi các ðiều khoản 1 và 20" ( Ðiều 79, ðoạn 3 Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Và nhý chúng ta ðều biết ðiều 1 của Hiến Pháp ðề cập ðến ðịa vị và các quyền bất khả xâm phạm của con ngýời, chúng ta ðã có dịp đọc qua ở trên, và điều 20 là điều định nghĩa về thể chế chính trị của Quốc Gia Đức:
- " Cộng Ho
à Liên Bang Đức là một Quốc Gia Liên Bang Dân Chủ và Xã Hội"( Điều 20, id.).
Nói tóm lai " Nhân Bản và Dân Chủ " là hai đặc tính bất di dịch của Hiến Pháp.
Nh
ýng nói nhý vậy, " các nguyên tc đã đýợc tuyên bố điều 1 và điều 20 ", điều đó không chỉ có nghĩa là không ai có thể sa đổi, thêm bt, ct xén nội dung của điều 1 và điều 20. Bi lẽ tinh thần của hai nguyên tc " nhân bản và dân chủ " đó còn đýợc ,khai triển ra, áp dụng khp đó dây trong Hiến Pháp.
B
i đó, ai muốn động đến Hiến Pháp, bng thêm bt, ct xén, sa đổi, phải coi chng các phán quyết " hp hiến hay vi hiến " của Viện Bảo Hiến. Ai đó là ai cũng vậy, t lập pháp, hành pháp, đến tý pháp, kể cả Tổng Thống, vị nguyên thủ Quốc Gia, chính là ngýời đầu tiên phải đng ra bảo vệ Hiến Pháp.
Qua những điều vừa kể, chúng ta thấy rằng hai nguyên tắc căn bản về địa vị tối thượng, bất khả xâm phạm của con người và thể chế liên bang, dân chủ và xã hội của Quốc Gia Đức là những nguyên tắc bất di dịch của toà nhà Quốc Gia Đức.
N
êu lên điều khoản bất di dịch vừa kể là xác định nền tảng bảo chứng để thực thi và bảo vệ địa vị tối thượng bất khả xâm phạm của con người trong tổ chức Quốc Gia Đức.
c) D
ành quyền hạn chế cho luật pháp và tăng cường đối với luật pháp.
Một phương thức khác để bảo đảm cho nhân quyền được tôn trọng, đó l
à hình thức dành quyền quyết định cho luật pháp ( riserva di legge).
H
ay nói rõ hõn, chỉ có Quốc Hội mới có quyền soạn thảo và chuẩn y luật pháp, có hiệu lực luật ðịnh.
Vì Hiến Pháp là văn bản luật pháp tiên khởi trên đó Quốc Gia được xây dựng, nên Hiến Pháp không thể nào dự đoán được tất cả mọi điều khoản luật pháp cần thiết để điều hành cuộc sống Quốc Gia. Do đó ngoài việc nêu lên những nguyên tắc nền tảng và phýõng thức ðể xây dựng thể chế và cõ chế Quốc Gia, Hiến Pháp giao lại cho luật pháp sau nầy xác ðịnh những ðiều khoản liên hệ trực tiếp ðến cuộc sống thiết thực.
Ðó là ðiều mà chúng ta thýờng ðọc thấy qua các thành ngữ " do luật lệ ấn ðịnh", " theo luật lệ hiện hành"...:
- " Tự do cá nhân bất khả xâm phạm.
Không thể chấp nhận bất cứ việc bắt giữ, khám xét, lục soát nào ðối với cá nhân, cũng nhý mọi giảm thiểu tự do cá nhân nào, nếu không do án trác có lý chứng của tý pháp và chỉ theo các trýờng hợp và thể thức ðã được luật pháp tiên liệu trýớc" ( Ðiều 13, ðoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
- " Mọi ng
ýời Ðức ðều có quyền hội họp tự do và không võ trang, không cần báo trýớc hay phải xin phép.
Các cuộc hội họp ở những nõi công cộng, quyền tự do hội họp có thể bị luật pháp giới hạn hoặc phải tuân theo luật lệ hiện hành" ( Ðiều 8, ðoạn 1-2 Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Nói thì nói vậy chớ không phải vậy. Mặc dầu các vị soạn thảo Hiến Pháp ủy thác cho " do luật lệ ấn định", " theo luật lệ hiện hành", tc là trao quyền cho chỉ có Quốc Hội mi có quyền thành lập ra nhng điều khoản luật pháp, nhýng các vị soạn thảo Hiến Pháp Tây Âu cũng chýa ngủ yên, nhớ ðến bóng ma ðộc tài của Benito Mussolini và Rudolf Hitler.
Do ðó các vị còn dùng đến kỷ thuật luật pháp thứ hai, đó là cách dành quyền hạn chế tăng cường đối với luật pháp( riserva rinforzata di legge).
Đ
ành rằng đối với cuộc sống thiết thực thường nhật mọi việc đều " do luật lệ ấn định", " theo luật lệ hiện hành". Nhýng pháp luật không thể " ấn ðịnh" và " hiện hành" thế nào tùy hỷ.
Mussolini và Hitler cũng ðả tùy hỷ " ấn ðịnh và hiện hành" quá nhiều, với hàng triệu ngýời bị thảm sát trong các lò sát sinh hoặc dýới các trong các mồ chôn tập thể.
Bởi ðó qúy vị phải ðứng ra tự mình " ấn định" và " hiện hành" thế nào pháp luật trong týõng lai phải " ấn ðịnh": ðó là phýõng pháp " dành quyền hạn chế tăng cýờng đối vi luật pháp ( riserva rinforzata di legge ) .Hiến Pháp ðặt những lằn mức nhằm bảo vệ con ngýời mà cả Quốc Hội khi soạn thảo và chuẩn y luật pháp không thể výợt qua:
" ( Luật pháp) phải có giá trị phổ quát, chớ không riêng cho từng trýờng hợp cá biệt.
...phải ðề cập rỏ ràng ðến quyền cãn bản và trích dẫn ðiều khoản của Hiến Pháp liên hệ.
Không thể có trýờng hợp giới hạn nào, trong ðó một quyền cãn bản bị vi phạm ðến nội dung thiết yếu của mình..." ( Điều 19, đoạn 1-2-3 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
- " Mọi bạo lc trên thân xác và hăm doạ trên tinh thần của ngýời bị giảm thiểu t do đều sẽ bị trng phạt" ( Điều 13, đoạn 2, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
- " Hình phạt không thể nào gồm nh
ng phýõng thc đối x vô nhân đạo và phải có mục đích nhm cải hoá phạm nhân " ( Điều 27 đoạn 3, id.)
- " Không ai có thể bị thuyên chuyển ra khỏi thẩm quyền của vị quan toà
đã đýợc luật pháp thiết định trýớc " ( Điều 25, đoạn 1, id.)...
Đó là chýa kể điều kiện khi thủy bt buộc phải có ( sine qua non ), để cho phép cõ quan công quyền " lục xét, kiểm soát, trýng thu " đối vi cá nhân. Điều kiện tiên khi đó là " phải có án trác có lý chng của tý pháp ", nếu không, không có trýờng hp nào, quyền t do cá nhân bị vi phạm.
Và c
õ quan tý pháp ra án trác phải có " lý chng ". Nếu ngýời bị vi phạm không thấy đâu là lý chng cho phép cõ quan công lc tác động đối vi mình, ngýời dân có thể tố cáo cõ quan tý pháp vi ủy ban nhân quyền của Quốc Hội, vi Viện Bảo Hiến và cả vi cả Tổng Thống.
 
d) Các phương thức phải tuân h
ành.
Áp dụng vào thực tế, khi ng
ýời dân có thể bị giới hạn quyền tự do của mình, đây là thể thức phải tuân hành:
- " Tự do cá nhân chỉ có thể bị giới hạn do một
điều luật phổ quát quy định và luôn tuân theo thể thức được ghi trong điều luật đó. Người bị bắt giữ không thể bị ngược đải về tinh thần cũng như thể xác.
Tính cách có được chấp nhận v
à thời gian kéo dài của việc truất hữu quyền tự do chỉ có vị thẩm phán có quyền định đoạt. Trong trường hợp quyền tự do bị truất hữu không do tư pháp ra lệnh, cần phải cấp bách yêu cầu quyết định của tư pháp. Cảnh sát tự mình không có quyền cầm giữ ai qúa ngày hôm sau khi bị bắt.Các chi tiếc sẽ được luật pháp quy định.
Bất cứ ai bị cầm giữ, v
ì nghi ngờ phạm pháp, có cùng lắm là ngày hôm sau khi bị bắt, phải được dn đến trước thẩm phán. Vị thẩm phán phải báo cho đương sự biết lý do bị buộc tội, nghe bị cáo trình bày các lý do của mình. Thẩm phán sau khi nghe týờng trình phải ra trác án tống giam hoặc trả tự do tức khắc" ( Điều 104, đoạn 1-2-3 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
V
à trong trýờng hợp ngýòi dân cần được xét xử:
- " Không thể chấp nhận các t
òa án đặc biệt. Không ai có thể bị thuyên chuyển ra khỏi thẩm quyền xét xử của vị thẩm phán được luật pháp tiên liệu.
Tòa án dành riêng cho các vấn
đề đặc biệt chỉ có thể được thiết lập do luật lệ định sẳn".(Điều 101, đoạn 1-2 , id.).
V
à đối với các vị thẩm phán có nhiệm vụ xét xử:
- " Các thẩm phán được độc lập v
à chỉ phải tuân theo luật lệ.
Các thẩm phán
đã nhập ngạch vĩnh viễn và các thẩm phán chuyên nghiệp, chỉ bị giải nhiệm trýớc ðịnh kỳ, hoặc bị cấm hành nghề vĩnh viễn hay tạm thời, thuyên chuyển ði nõi khác hoặc cho về hýu trái với ý muốn của họ, do tý pháp quyết ðịnh và vì những lý do được luật pháp định trước" ( Điều 97, đoạn 1-2 , id.).
Về phía người dân:
- " Ai bị cơ quan công quyền vi phạm đến các quyền của m
ình, có thể đệ đơn thưa cơ quan đó lên cõ quan tý pháp. Bởi lẽ không cần phải có một cõ quan nào khác. Ðó là thẩm quyền của cõ quan tý pháp thýờng nhiệm" ( Ðiều 19,ðoạn 3, id).
Ngoài ra cõ quan tý pháp, ngýời dân cũng có thể týờng trình các oan ức của mình đến Ủy Ban Bảo Vệ Nhân Quyền( Wehrbeauftragte) của Hạ Viện, để xin Hạ Viện can thiệp:
- " Mỗi người có quyền viết thỉnh nguyện thư hay thư tố giác, đơn phương hay chung với người khác, đến giới có thẩm quyền hay đến các vị đại diện dân cử" ( Điều 12, id.)
- " Để bảo vệ các quyền căn bản v
à để có được một cơ quan trợ giúp Hạ Viện trong việc kiểm soát, một Ủy Ban Bảo Vệ Nhân Quyền( Wehrbeauftragte) được Hạ Viện thiết lập. Mọi chi tiếc được tiến hành theo luật định".( Điều 45b, id).
e) Bảo vệ con người ngay cả trong các tổ chức x
ã hội trung gian.
Đối với các lực lượng chính trị.
Hiến Pháp quyết định bảo vệ địa vị con nguời với các quyền bất khả xâm phạm của m
ình và thể chế Quốc Gia, phýõng tiện và môi trýờng vững chắc trong ðó con ngýời ðýọc bảo vệ có ðýớc cuộc sống xứng ðáng với nhân phẩm của mình.
Bởi
đó Hiến Pháp không ngần ngại đặt ra ngoài vòng pháp luật bất cứ lực lýợng chính trị nào, giới ðýõng quyền, lực lýợng ðối lập cũng nhý nhýng lực lýợng thù nghịch ( từ phía Ðông Ðức), có mýu ðồ tiêu diệt thể chế chính trị hiện hữu của Cộng Hoà Liên Bang Ðức:
- " Các chính ðảng hoặc do chủ ðích hoặc do hành vi của các ðảng viên thuộc hạ nhằm tấn công tiêu diệt thể chế dân chủ tự do, hoặc ðe dọa sự tồn vong của Cộng Hoà Liên Bang Ðức, là những chính ðảng bất hợp hiến. Vấn ðề bất hợp hiến s ðýợc Viện Bảo Hiến quyết ðịnh" ( Ðiều 21, ðoạn 2 Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Phýõng thức vừa ðýợc ðiều 21 tuyên bố, ðýợc các nhà hiến pháp học ( constitutionalistes) gọi là " dân chủ tự bảo vệ" ( Streibare Demokratie).
Ðiều ðó cho thấy dân chủ là lối sống thuận hòa, hòa bình giữa ngýời và ngýời. Nhýng dân chủ không có nghĩa nhu nhýợc, không xýõng sống, nhứt là khi cần ðể bảo vệ con ngýời và lẽ phải.
Thể chế dân chủ biết cứng rắn ðể tự vệ và ðặt ra ngoài vòng pháp luật nhũng ý đồ bất chính.
f) Bảo vệ con người bằng th
ành phần đối lập.
V
à sau cùng tinh thần dân chủ và nhân bản cao độ của Hiến Pháp cũng được thể hiện qua phương thức Hiến Pháp dành cho thành phần đối lập có thực quyền kiểm soát, cắt tỉa, ngăn chậnnhững hành động lạm quyền của giới đương quyền, bằng việc kiểm soát tính cách hợp hiến hay vi hiến các hoạt động của giới đương quyền.
Ở một Quốc Gia Li
ên Bang nhý Cộng Hoà Liên Bang Ðức, thành phần ða số ðang chiếm lập pháp và hành pháp ở cấp ðộ Liên Bang ( Bund). Nhýng thành phần thiểu ðối lập có thể ðang ðiều hành một hay nhiều Chính Phủ ở vài Tiểu Bang ( Laender) nào đó.
Cũng vậy, ða số ðýõng quyền có thể ðang chiếm ða số tuyệt ðối trong Hạ Viện (Bundestag) , nhýng việc thành phần ðối lập chiếm ðýợc 1/3 số ghế ở Hạ Viện là ðiều có thể xảy ra dễ dàng.
Hiểu ðýợc nhý vậy, chúng ta sẽ thấy rằng ở ðiều khoản dýới ðây Hiến Pháp dành cho thành phần thiểu số ðối lập có thực quyền kiểm soát, cắt tỉa, chận ðứng và phản kháng ðýờng lối hành xử của giới ðýõng quyền ðể bảo vệ dân chủ và nhân bản, cũng nhý lợi ích chung của Quốc Gia:
- " Viện Bảo Hiến sẽ quyết ðịnh, trong trýờng hợp bất ðồng ý kiến hay nghi vấn về vấn đề hợp hiến hay không giữa luật pháp Liên Bang hoặc luật pháp Tiểu Bang đối với Hiến Pháp nầy..., nếu được Chính Phủ Liên Bang, Chính Phủ của một Tiểu Bang hay 1/3 nghị sĩ Hạ Viện Liên Bang yêu cầu" ( Điều 93, Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
Câu nói " Chính Quyền của một Tiểu Bang ( trên 16 Tiểu Bang Đc) hay 1/3 nghị sĩ Hạ Viện" cho thấy Hiến Pháp ủy thác cho thành phần Thiểu Số Đối Lập quyền khả thi thc hu.
B
i lẽ thành phần Thiểu Số Đối Lập có thể đang chiếm đýợc một vài Chính Quyền nào đó của 16 Tiểu Bang Đc Quốc, cũng nhý không dễ gì thành phần đa số trong hạ Viện Liên Bang là đa số trên 2/3, bi đó con số 1/3 hạ nghị sị đối lập là con số không phải khó khăn gì để kiếm đýợc.
Và một khi vấn đề được đệ trình Viện Bảo Hiến, thành phần đa số đương quyền không còn có cõ hội xử dụng thái ðộ " cả vú lấp miệng em", dựa vào thế lực ða số ðàn áp thiểu số. Bởi lẽ Viện Bảo Hiến ðýợc Hiến Pháp tiên liệu là một Viện hành xử quyền phán quyết của mình một cách hết sức vô tý có thể. Thành Viên của Viện Bảo Hiến gồm các vị thẩm phán:
- 1/2 do Thýợng Viện( Bundesrat) cắt ðặt,
- 1/ 2 do Hạ Viện ( Bundestag).
Và nhý chúng ta biết Hạ Viện có thể gồm thành phần ða số của giới ðýõng quyền, nhýng Thýợng Viện là Viện Quốc Hội gồm các Thýợng Nghị Sĩ là thành viên của chính quyền các Tiều Bang, có thể thuộc các chính ðảng có chính kiến ðối lập:
" ...Các thành viên của Viện Bảo Hiến ðýợc tuyển chọn phân nửa do Hạ Viện và phân nửa do Thýợng Viện. Các thành viên của Viên Bảo Hiến không thể là thành viên của Hạ Viện, của Thýợng Viện, của Chính Quyền Liên Bang cũng nhý của các cõ quan týõng tợ của Tiểu Bang" ( Ðiều 94, Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
f) Bảo vệ bằng phýõng thức tản quyền.
Phýõng thức tản quyền cổ ðiển ai trong chúng ta cũng biết, phân chia quyền lực Quốc Gia
- theo hàng ngang thành cõ quan lập pháp, hành pháp và tý pháp ðể các quyền lực " kiểm soát và cân bằng" nhau ( checks and balances), bảo vệ con ngýời và các quyền bất khả xâm phạm của mình.
- Ngoài ra ph
ýõng thức quen thuộc vừa kể các Hiến Pháp nhân bản Tây Âu còn dùng phýõng thức tản quyền theo hàng dọc, từ trung ýõng ðến ðịa phýõng ðể thực hiện cùng một mục ðích trên: Hiến Pháp dành cho các cấu trúc ngoại vi, các công ðồng ðịa phýõng, vùng, tỉnh, quận, các tổ chức kinh tế, lao ðộng, giáo dục và tôn giáo nhiều quyền hạn rộng rãi trong cuộc sống Quốc Gia.
Ðể tiện việc xýng hô, chúng tôi xin tạm gọi các tổ chức và cõ chế ngoại vi ðó ( sánh với tổ chức quyền lực trung ýõng) là các Cộng Ðồng Ðịa Phýõng.
Trong tâm thức các nhà soạn thảo Hiến Pháp 1947 Ý Quốc, các Cộng Đồng Địa Phương
- không phải chỉ l
à tiếng nói của dân chúng tại địa phương, nói lên nhý?ng nhu cầu và ýớc vọng của họ liên quan ðến các vấn ðề ðịa phýõng,
- mà cũng có thể là tiếng nói của dân chúng ðịa phýõng liên quan ðến nhu cầu và ýớc vọng cho cả ðất nýớc ( E. Spagna Musso, Titolarità diffusa, aperta ed integrativa, in L'iniziativa nella formazione delle leggi italiane, Napoli, 1958,24).
Giao nhiều quyền rộng rãi cho các Cộng Đồng Địa Phương, Hiến Pháp 1947 Ý không những cho chúng ta thấy tính cách đa nguyên của nền dân chủ Quốc Gia họ,
- không những Dân Chủ có nghĩa là chủ quyền thuộc về dân,
- mà là chủ quyền Quốc Gia tản mác trong dân chúng, từ trung
ýõng ðến ðịa phýõng.
Mỗi ðịa phýõng, mỗi tổ chức có những sắc thái, suy tý , quan niệm cá biệt, có thể
- " khác biệt trong hợp tác, hýớng về một mục ðích, phong phú ða dạng trong hợp nhất" ( V. Crisafulli, La Sovranità popolare nella Costituzione Italiana, in Studi in memoria di Orlando, 1957, vol.I, 418).
Trái lại ðộc tài ðảng trị là ðồng nhất ðõn ðiệu, cùn uẩn và bịt mắt ðể chỉ nhìn thấy một chiều.
Sau khi trình bày nh
ững tý týởng vừa kể về giá trị cộng tác của Cộng Ðồng Ðịa Phýõng vào cuộc sống Quốc Gia, chúng ta có thể liệt kể ngắn gọn các vai trò mà Hiến Pháp 1947 Ý dành cho Cộng Đồng Địa Phương và hẹn gặp lại qúy độc giả trong một bài nghiêng cứu xâu xa hõn ở lần khác:
* quyền ðề xýớng ðự án luật Quốc Gia:
- " ( Cộng Hoà Dân Chủ Ý) trong các ngành phục vụ Quốc Gia, thực thi cách thức tản quyền ( decentramento) quản trị rộng ra?i hết sức có thể, thực thi nguyên tắc và cách thức lập pháp của mình phù hợp với nhu cầu tự lập và phân phối quyền lực" ( Điều 5, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
- " Quyền đề xướng luật pháp thuộc về Chính Quyền, mo?i th
ành viên của Lýỡng Viện Quốc Hội , các cõ quan và tổ chức ðýợc Hiến Pháp giao phó.
Dân chúng hành xử quyền ðề xýớng luật pháp, qua sự yêu cầu của ít nhứt là 50.000 cử tri, bằng một dự thảo luật viết thành ðiều khoản" ( Ðiều 71, id.).
- " Hội ðồng Quốc Gia về Kinh Tế và Lao Ðộng có quyền ðề xýớng luật pháp và có thể góp phần vào việc thành lập luật pháp về kinh tế và xa? hội theo các nguyên tắc và trong giới mức pháp ðịnh" ( Ðiều 99, id.).
-" Hội Ðồng Ðịa Phýõng ( Vùng) hành xử quyền lập pháp và thiết ðịnh quy chế ðýợc giao cho ðịa phýõng và các vai trò khác do Hiến Pháp và luật pháp quy trách cho.
Hội
Đồng Địa Phương có thể trình bày các dự thảo luật dến Lýỡng Viện Quốc Hội" (Ðiều 121, ðoạn2, id.).
* quyền ðề xýớng trýng cầu dân ý bải bỏ luật Quốc Gia.
- " Tr
ýng cầu dân ý để bải bỏ toàn diện hay một phần điều khoản luật pháp hoặc sắc lệnh có hiệu lực pháp định se? được đề xướng, khi có 50.000 cư? tri hoặc 5 Cộng Đồng Địa Phương ( Vùng) yêu cầu " ( Điều 75, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
* Quyền Cộng Đồng Địa Phương tham dự bầu cử Tổng Thống.
- "Tổng Thống Cộng Ho
à được Quốc Hội Lươ?ng Viện bầu ra trong phiên hợp chung của các thành viên.
Mo?i Cộng
Đồng Địa Phương có 3 đại diện được Hội Đồng Vùng tuyển chọn tham dự bỏ phiếu, thế nào cho các thành phần thiểu số cu?ng được đại diện" ( Điều 83, đoạn 1 và 2, id.).
Ai trong chúng ta cũng biết rằng Tổng Thống trong
Đại Nghị Chế chỉ là vị nguyên thủ Quốc Gia.
- Ông không có quyền tham dự vào quyền lực của hành pháp,
- càng không có quyền " chuẩn y hay bác bỏ" của lập pháp.
Tuy nhiên vai trò
đứng trên mọi phe phái để phối hợp, điều hòa và cảnh cáo là những quyền lực tối quan trọng cho đời sống Quốc Gia. Do đó quyền Các Cộng Đồng Địa Phương ở Ý được tham gia vào việc tuyển chọn Tổng Thống là quyền tối quan trọng liên quan đến việc lựa chọn chính hướng và hoạt động Quốc Gia.
C
òn nữa, nếu chúng ta để ý, chúng ta sẽ thấy rằng các thành viên của Viện Bảo Hiến gồm
- 1/ 3 do Tổng Thống chỉ
định,
- 1/3 do Quốc Hội Lươ?ng Viện
- v
à 1/3 do Tối Cao Pháp Viện:
* " Viện Bảo Hiến gồm có 15 thành viên, 1/3 do Tổng Thống chỉ
định, 1/3 do Lươ?ng Viện Quốc Hội và 1/3 do Tối Cao Pháp Viện và các thẩm phán hành chánh" ( Điều 135, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Như vậy quyền được tham dự chọn Tổng Thống của Cộng Đồng Địa Phương l
à qýyền kiểm soát hợp hiến hay bất hợp hiến các hoạt ðộng và luật lệ Quốc Gia, qua các thành viên Viện Bảo Hiến ðýợc Tổng Thống của mình chọn chỉ định.
Đó l
à một nút chặn khác chống lại những ai có khuynh hýớng ðộc tài, hành xử quyền lực Quốc Gia tự tung tự tác tùy hỷ, bè phái, ðảng trị, bất chấp luật Hiến Pháp.
Nói cách khác, kiểm soát tính cách hợp hiến hay bất hợp hiến chính hýớng, chýõng trình và hành động của giới đương quyền là một bảo chứng thêm nữa cho việc bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm của con ngýời, mà Hiến Pháp tuyên bố ở phần ðầu của thân bài nhý là những ðiều khoản luật bắt buộc.
* quyền thay ðổi các ðiều khoản và bổ túc Hiến Pháp.
Bất cứ một Hiến Pháp nào cũng là một vãn bản ðýợc soạn thảo trong một hoàn cảnh lịch sử , môi trýờng sống và những ðiều kiện cá biệt.
Thời gian trôi qua, những yếu tố trên thay ðổi. Uớc vọng và nhu cầu của dân chúng có thể thay ðổi ðể ðáp ứng với tình thế. Tình thế và hoàn cảnh xa? hội mới hay " Hiến Pháp Thực Tế" ( Costituzione Materiale) đã đổi khác so với những gì được nêu ra trên " Hiến Pháp Văn Bản" ( Costituzione Scritta), nói theo ngôn ngư? của các nhà Hiến Pháp Học (Costituzionalista).
Do
đó Hiến Pháp đã được viết ra cần được thay đổi hay bổ túc để đáp ứng lại nhu cầu và ýớc vọng của ngýời dân.
Tiên ðoán trýớc nhu cầu cần thiết vừa kể, các vị soạn thảo Hiến Pháp 1947 Ý Quốc, ngoài ra việc giao phó cho những ai có trách nhiệm phải lo liệu, các vị còn giao trọng trách trên cho cả Cộng Đồng Địa Phương, để cho nhu cầu và ýớc vọng của mọi thành phần dân chúng ở mọi phần ðất trên lãnh thổ Quốc Gia đều có tiếng nói của mình, góp phần định hướng và la?nh đạo Quốc Gia:
- " Các luật pháp về sửa đổi Hiến Pháp v
à các luật hiến pháp khác được mỗi Viện Quốc Hội áp dụng, đều phải được Quốc Hội bỏ phiếu tán đồng qua hai cuộc bỏ phiếu trong thời gian không duới ba tháng. Các luật vừa kể phải được tán đồng của mỗi Viện Quốc Hội với đa số tuyệt đối ( 50%+1 phiếu) ở lần bỏ phiếu thứ hai.
Các luật tr
ên có thể dýợc ðýa ra trýng cầu dân ý, nếu trong vòng 3 tháng sau ngày công bố có 1/5 số Nghị Sĩ của một Viện Quốc Hội, 50.000 cử tri hoặc 5 Cộng Đồng Địa Phương (Vùng) yêu cầu. Điều luật bị đưa ra trưng cầu dân ý se? không được công bố, nếu không được đa số chấp thuận..." ( Điều 138, đoạn 1 và 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
* Quyền của Chủ Tịch Cộng
Đồng Địa Phương ( Vùng) tham dự các phiên họp Hội Đồng Nội Các.
Vị Chủ Tịch Cộng Đồng Địa Phương ( V
ùng) đại diện cho dân chúng trong phần đất của mình, được Hiến Pháp trao cho quyền tham dự các phiên họp Hội Đồng Nội Các Chính Phủ để nói lên tiếng nói của dân chúng trong la?nh thổ mình cho lợi ích Quốc Gia.
Vị Chủ Tịch của mỗi Vùng có vai trò
đại diện đối ngoại cho Cộng Đồng Điạ Phương, là ngýời ðại diện không phe phái, có nhiệm vụ " nói lên một cách trung thực các nhu cầu liên hệ ðến quyền tự lập của Cộng Ðồng Ðịa Phýõng vùng mình, nhý là chủ thể sở hữu chủ quyền lực" ( T.Martines, Lineamenti di Diritto Regionale, Milano, 1977, 99).
Và Nội Quy của vùng Sicilia còn đi xa hơn:
- " Vị Chủ Tich V
ùng, vói tý cách nhý là Bộ Trýởng tham dự cuộc họp các Bộ Trýởng, với quyền bỏ phiếu quyết ðịnh những vấn ðề liên quan ðến ðời sống của Vùng" ( E Spagna, Il Presidente della Regione, Napoli, 1966, 18).
* Quyền ngýời dân có quyền phán đoán gii đýõng quyền
- duyệt xét hồ s
õ, sổ sách để biết đýợc cách hành x hiệu lc, hiệu năng hay không của gii quản trị ( điều 7, Luật 241/90 Ý Quc).
Qua những gì chúng ta trình bày, các Hiến Pháp nhân bản Tây Âu
- dành cho con ng
ýời ðịa vị tối thýợng trong tổ chức Quốc Gia,
- tiên liệu các lời tuyên bố của Hiến Pháp thành luật lệ thc định,
- tiên liệu các ðiều khoản ðể thực hành các quyền cãn bản, bất khả nhýợng mà mình tuyên bố
- và tiên liệu nhiều ph
ýõng thức ðể bảo vệ con ngýời tránh lạm quyền.
- " Nhân phẩm con ngýời bất khả xâm phạm" ( Ðiều 1, Hiến Pháp 1949 CHLBÐ).
Những ðiều khoản của các Hiến Pháp nhân bản Tây Âu vừa trích dẫn, phải chãng là những bài học quý giá cho phép chúng ta mõ ýớc một ðất nýớc nhân bản trong týõng lai cho dân tộc Việt Nam?

0 nhận xét:

Đăng nhận xét