Trong bài trýớc chúng ta có đề cập đến một Ủy Ban Chuyên Biệt ( C.I.P.E., Comitato interminiseriale di programmazione economica, Ủy Ban Liên Bộ đặc trách Chýõng Trình Kinh Tế) để thảo luận, thoả thuận và thiết định chýõng trình kinh tế Quốc Gia; thoả thuận giữa Chính Quyền Trung Ýõng và các Cộng Đồng Địa Phýõng Vùng, Tỉnh, Quận, Làng Xã Thôn Ấp.
1 - Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợp.
Trung tâm tự nhiên để thoả thuận và phối hợp các hoạt động giữa Cõ Chế Trung Ýõng và các Cộng Đồng Địa Phýõng ở mức độ cao là Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợpđặc trách vấn đề đang bàn.
Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợp vừa kể đýợc đặt tại Văn Phòng Phủ Thủ Týớng ( L. n. 400, art. 2, del 1988).
Hội Đồng có nhiệm vụ thâu nhận và phổ biến tin tức, tham khảo ý kiến và thoả thuận liên quan đến các đýờng lối chính trị chung có liên hệ đến các lãnh vực thuộc quyền lợi các Cộng Đồng Địa Phýõng, ngoại trừ các chính hýớng liên quan đến ngoại giao, quốc phòng, an ninh Quốc Gia và những gì thuộc thẩm quyền của tý pháp.
Nói một cách chi tiếc, Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợp đýợc hỏi ý kiến, là Hội Đồng Tý Vấn không những cho Cõ Chế Trung Ýõng, mà cả đối với các Cộng Đồng Địa Phýõng, về
a) đýờng lối tổng quát về lập pháp có liên hệ trực tiếp đối với các Cộng Đồng Địa Phýõng và liên hệ đến việc thiết định các mục tiêu cho chýõng trình kinh tế quốc gia, đýờng lối tài chánh và công qủy;
b) tiêu chuẩn tổng quát liên quan đến các hoạt động Quốc Gia về đýờng lối và cách phối hợp các mối týõng quan giữa Cõ Chế Trung Ýõng và các Cộng Đồng Địa Phýõng, để phối hợp với các hoạt động địa phýõng, cũng nhý chỉ thị tổng quát liên quan đến khai triển và thực hiện các động tác Cộng Đồng Âu Châu có liên quan đến thẩm quyền của các Cộng Đồng Địa Phýõng;
c) các vấn đề khác mà Thủ Týớng Chính Phủ cũng nhý Hội Đồng Nội Các cảm thấy cần thiết biết đýợc ý kiến của Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợp.
Ngoài ra, nghị định của Tổng Thống Cộng Hoà Ý Quốc ( D.P.R., n. 418, ngày 16.11.1989) cũng ủy thác cho Hội Đồng Thýờng Trực Phối Hợp các phận vụ có tính cách tổng quát nhý là một Ủy Ban Hổn Hợp giữa trung ýõng và địa phýõng.
Ủy Ban Thýờng Trực Phối Hợp đýợc thành lập gồm có các Chủ Tịch của các Vùng Ý Quốc ( 26 Vùng ) và Thủ Týớng Chính Phủ).
Thủ Tuớng Chính Phủ là vị Chủ Tịch của Hội Đồng, trong trýờng hợp cần thiết, có thể mời các Bộ Trýởng trong lãnh vực liên hệ tham dự, đýợc ghi trong chýõng trình bàn thảo, cũng nhý các giới chức quản trị liên hệ đến lãnh vực của các cõ quan Quốc Gia ( Capotosti, La Conferenza permanente per i rapporti tra Stato e Regioni: una tendenza verso il regionalismo cooperativo ?, in Le Regioni, 1981, p. 896ss).
2 - Phận vụ hýớng dẫn và phối hợp của Cõ Chế Trung Ýõng.
- " Thủ Týớng hýớng dẫn đýờng lối chính trị tổng quát của Chính Quyền và có trách nhiệm đối với đýờng lối đó. Giữ gìn tính cách hiệp nhứt đýờng lối chính trị và quản trị Quốc Gia, bằng cách phát huy và phối hợp hoạt động của các Bộ Trýởng" ( Điều 95, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Điều 95, đoạn 1 của Hiến Pháp vừa đýợc trích dẫn cho thấy phận vụ của Thủ Týớng, " hýớng dẫn đýờng lối chính trị Quốc Gia ..., phát huy và phối hợp hoạt động các Bộ Trýởng", là nhiệm vụ của Chính Quyền Trung Ýõng lãnh đạo và phối hợp đýờng lối chính trị và quản trị Quốc Gia.
Phận vụ đó của Thủ Týớng nói riêng và của Chính Quyền Trung Ýõng nói chung ( gồm Thủ Týớng và các Bộ Trýởng) cũng hàm chứa liên hệ đến việc hýớng dẫn và phối hợp hoạt động của các Cộng Đồng Địa Phýõng, bởi vì đýờng lối chính trị và quản trị Quốc Gia không thể chỉ gồm ở những hoạt động ở trung ýõng hay tại thủ đô, mà thành công hay thất bại là kết quả khởi đầu ngay cả từđịa phýõng đến trung ýõng.
Bởi đó đạo luật n. 281, điều 17, ngày 16 tháng 5 năm 1970 ( của Quốc Hội ) cũng tiên liệu dành cho Cõ Chế Trung Ýõng phận vụ hýớng dẫn và phối hợp đýờng lối chính trị về các hoạt động của các Cộng Đồng Địa Phýõng có liên quan đến nhu cầu có tính cách duy nhứt của Quốc Gia, cả đối với những mục đích mà chýõng trình kinh tế Quốc Gia nhằm đạt đýợc và các phận vụ liên quan đến các bổn phận giao tế quốc tế ( T. Matines, Diritto Costituzionale, IX ed., Giuffré, Milano 1998, 855).
Kế đến đạo luật L.n. 382, ngày 22 tháng 7 năm 1975 đi vào chi tiếc hõn bằng cách xác định các hoạt động liên hệ là các hoạt động quản trị ( amministrative).
Chính hýớng và phối hợp các hoạt động đó phải do một đạo luật hay do một nghị định của Chính Quyền ( đýợc Quốc Hội chuẩn y hoán chuyển thành đạo luật có hiệu luật thực định ) xác nhận.
Ngoài ra, sau khi đã đýợc một đạo luật xác nhận, Chính Quyền cũng có thể ủy nhiệm việc lãnh đạo và phối hợp cho Ủy Ban Kinh Tế ( C.I.P.E ), để Ủy Ban trực tiếp làm việc với các Cộng Đồng Địa Phýõng,
- xác định các tiêu chuẩn trong các lãnh vực thuộc thẩm quyền chuyên môn của Ủy Ban
- cũng nhý hoàn cảnh địa lý, môi trýờng
- và khả năng thích hợp của mỗi Cộng Đồng Địa Phýõng liên hệ.
Cũng vậy ở một vài trýờng hợp khác, chính Thủ Týớng cùng với một hay nhiều Bộ Trýởng trong lãnh vực liên hệ sẽ cùng bàn thảo với các Cộng Đồng Địa Phýõng để xác định
- tiêu chuẩn,
- thời gian
- và mục đích cần đạt đýợc,
nếu đó là những lãnh vực cá biệt nào đó ( Cammelli, Indirizzo e coordinamento nel uovo assetto dei rapporti fra Stato e Regioni, in Pol. dir., 1976, p. 573s).
Về phần các nghị định về định hýớng và phối hợp do Chính Quyền đýa ra, điều 2, đoạn 6 đạo luật n. 400 năm 1988 Ý Quốc, thiết định rằng các nghị định phải có sự duyệt xét và đồng thuận trýớc đó của Ủy Ban Phối Hợp Trung Ýõng - Vùng ( điều 12, id.) về những tiêu chuẩn tổng quát cho việc thực hiện.
Và rồi sau khi các nghị định của Chính Quyền đýợc Quốc Hội chuẩn y hoán chuyển thành đạo luật, các đạo luật đó phải đýợc Tổng Thống Cộng Hoà duyệt xét và ban hành ( L. n. 400, art. 1, lett. h. del 12.01. 1991), dựa trên tinh thần của điều 87, đoạn 5 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Tiến trình thực hành vừa kể không đýợc Hiến Pháp tiên liệu đề cập đến một cách rõ ràng, nhýng theo tinh thần của điều 87, đoạn 5 Hiến Pháp vừa đề cập:
- " Tổng Thống Cộng Hoà có thể gởi các sứđiệp đến Quốc Hội ".
" Có quyền cho phép Chính Quyền týờng trình các dự án luật đến Quốc Hội ".
" Công bố các đạo luật và phổ biến các nghị định có giá trị luật thực đinh và các nội quy " ( Điều 87, đoạn 2, 4 và 5 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Bởi đó, tuy không đýợc Hiến Pháp tiên liệu một cách rõ ràng, nhýng tiến trình thực hiện và áp dụng các nghị định của Chính Quyền có giá trị luật thực định đýợc đặt nền tảng trên nguyên tắc của Hiến Pháp ( Phán quyết của Viện Bảo Hiến, sent. n. 150 del 1982).
Tuy vậy cần phải bảo đảm đýợc cho Chính Quyền Trung Ýõng và các Cộng Đồng Địa Phýõng, mỗi chủ thể đều có thể hành xử phận vụ của mình:
- trýớc hết, để cho các nghị định, chỉ thị nói lên đýờng lối hýớng dẫn và phối hợp của Chính Quyền cần phải đýợc Cộng Đồng Địa Phýõng tôn trọng, thực thi;
- nhýng đồng thời, cũng để cho các nghị định, chỉ thị đó không cýỡng chiếm, lấn áp một cách lạm quyền các lãnh vực đýợc Hiến Pháp dành và bảo đảm cho địa phýõng, nhý lắm lúc đã xảy ra qua những nghị quyết, chỉ thị xác định đến cả chi tiếc lãnh vực mà các Cộng Đồng Địa Phýõng có quyền và có khả năng thích hợp để thiết định, vì hiểu rõ hoàn cảnh, nhu cầu và khả năng của địa phýõng.
Bởi đó điều 2, đoạn 3, đạo luật n. 400, năm 1988 xác định rằng các nghị quyết về đinh hýớng và phối hợp
- phải do chính Hội Đồng Nội Các đýa ra
- và phải " dựa trên nền tảng pháp luật thích hợp " để bảo đảm đýợc tính cách pháp luật thực hữu ( legalità sostanziale ) của nghị quyết ( Phán quyết Viện Bảo Hiến, sent. n. 384, del 1992 ).
Điều vừa kể cho thấy trong một Quốc Gia Dân Chủ, mối týõng quan giữa Cõ Chế Trung Ýõng - Cộng Đồng Địa Phýõng là mối týõng quan pháp lý, để bảo đảm cho Cộng Đồng Địa Phýõng có quyền tự lập, mặc dầu cũng có bổn phận phải cộng tác vì lợi ích chung cho cuộc sống Quốc Gia. Và bảo đảm cho Cộng Đồng Địa Phýõng có những vùng bầu trời tự lập là bảo đảm cho ngýời dân địa phýõng đýợc tự do, không bị áp bức trong các môi trýờng đó.
Quốc Gia pháp trị là vậy.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét