Điều118 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc ủy thác cho các Cộng Đồng Địa Phýõng phận vụ quản trị nhiều lãnh vực của Chính Quyền địa phýõng, mà các Cộng Đồng cũng có quyền lập pháp, thiết định luật lệ cần thiết để thực hiện:
- " Phận vụ của Vùng là quản trị các lãnh vực đýợc liệt kê ởđiều khoản trýớc đây ( điều 117), ngoại trừ các lãnh vực hoàn toàn có liên quan đến lợi thú địa phuõng, có thể đýợc luật pháp Quốc Gia ủy nhiệm cho các Tỉnh, Thôn Ấp hay cho các cõ quan địa phýõng".
" Quốc Gia có thể ủy thác cho Vùng bằng luật pháp quản trị các lãnh vực khác" ( Điều 118, đoạn 1 và 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Qua những gì vừa đýợc đề cập trong điều 118 của Hiến Pháp Ý Quốc, chúng ta biết đýợc việc cộng tác giữa Chính Quyền Trung Ýõng và Cộng Đồng Địa Phýõng đòi buộc phải có một giai đoạn tổng hợp và phối hợp trong việc hành xử các phận vụ Quốc Gia, thuộc thẩm quyền của Vùng hay thuộc thẩm quyền của Cõ Chế Trung Ýõng đýợc ủy thác cho Vùng.
Các phận vụ vừa kể ( phận vụ của Quốc Gia ủy thác cho Vùng ), đýợc quản trị tại Cộng Đồng Địa Phýõng Vùng và theo tinh thần của điều 125 Hiến Pháp đang bàn, do Ủy Ban Đại Diện Chính Quyền Trung Ýõng, nói lên ý nghĩa sự hiện diện của Ủy Ban trong các mối týõng quan trong Quốc Gia Trung Ýõng - Địa Phýõng ( Caruso, Il Commissario del Goveno quale portatore dell'interesse statale all'autonomia regionale, in Nuova rass., 1979, p. 1861ss).
Tuy vậy, điều 124 Hiến Pháp đýợc Quốc Hội ( L. n. 382, art. 3, del 1975) giải thích theo một ý nghĩa hạn hẹp hõn, cho rằng Ủy Ban Đại Diện Chính Quyền hiện diện ở Cộng Đồng Vùng, ngoài ra trýờng hợp đýợc luật pháp hay các nghị định có hiệu lực luật định, có nhiệm vụ hành xử quyền định hýớng và phối hợp của mình trong các lãnh vực có liên quan đến những hoạt động của Vùng, có liên hệ đến tính cách thống nhứt hoạt động của Quốc Gia.
Bởi đó Ủy Ban Đại Diện Chính Quyền hiện diện tại Vùng chỉ là Cõ Quan Đại Diện, qua đó Chính Quyền cho biết đýờng lối hýớng dẫn để thi hành các động tác quản trị đýợc Chính Quyền Trung Ýõng giao cho Vùng ( D.P.R., n. 616 del 1977).
Mặc dầu vậy, điều 13 L.n. 400 del 1988 giao cho Ủy Ban Đại Diện Chính Quyền
- quyền giám sát trên các hoạt động quản trị đýợc giao phó cho các cõ quan quản trị tản quyền của Chính Quyền để bảo đảm, ở cấp bậc Vùng, việc hợp nhất động tác hýớng dẫn và quản trị một cách thoả đáng,
- cũng nhý quyền phối hợp, cùng với sựđồng thuận của Chủ Tịch Hội Đồng Vùng, các động tác quản trị do Chính Quyền thực hiện đýợc hòa hợp với những gì do Vùng quản trị, để đạt đến mục đích có đýợc một nền hành chánh trôi chảy và đạt đýợc những mục đích đã đýợc chýõng trình thiết định.
Sau cùng chúng ta cũng nên lýu ý đến chỉ thị của đạo luật 382 năm 1975 Ý Quốc:
- " Các cõ chế Quốc Gia và tổ chức quản trị Vùng có bổn phận phải cung cấp cho nhau và theo lời yêu cầu, qua trung gian của Ủy Ban Đại Diện Chính Quyền ở Vùng, mọi tin tức hữu ích liên quan đến tiến trình thực hiện phận vụ của mình " ( L. n. 382 del 1975, art 3, ult.comm.).
Tính cách liên đới hoạt động nhằm công ích trong thể chế dân chủ là vậy.
Thể chế dân chủ không phải là thể chế trong đó " cấp dýới vâng dạ tuân lệnh và thừa hành lệnh cấp trên ", mà là cùng chung nhau hoat động, mỗi tổ chức cũng nhý mỗi cá nhân trong lãnh vực và phận vụ của mình, cùng với sự trợ lực và " liên đới bảo trợ " ( sussidiarité ) của ngýời khác và các tổ chức, cõ chế khác, trung ýõng cũng nhýđịa phýõng.
4 - Nguyên tắc thành tín cộng tác.
Qua những gì đề cập đến đây, chúng ta thấy giữa các hoạt động của Cõ Chế Trung Ýõng và Cộng Đồng Địa Phýõng cần có một nguyên tắc: " thành tín cộng tác ", để výợt thắng khỏi những cách chia tách phận vụ theo hình thức " của mầy, không phải của tao ".
Nhờđó các hoạt động Quốc Gia, trung ýõng cũng nhýđịa phýõng, có thể phối hợp và hoạt động một cách hữu hiệu, đem lại lợi ích chung cho Đất Nýớc và cũng từđó lợi ích để phục vụ đời sống mỗi ngýời đồng bào của mình một cách tốt đẹp hõn, theo tinh thần của Hiến Pháp:
- " Các cõ quan công quyền phải đýợc tổ chức theo chỉ thị của luật pháp, để bảo đảm cho ông việc nền hành chánh đýợc trôi chảy tốt đẹp và không thiên vị bè phái " ( Điều 97, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc). ( Costanzo A., Collaborazione fra Stato e Regioni e buon andamento dell'amministrazione , in Giur. cost., 1988, I, p. 815s).
Và đó cũng là những gì Viện Bảo Hiến Ý Quốc đã phán quyết nhiều lần rằng trong tiến trình soạn thảo và ban hành các chỉ thị cần có sự tham dự của các Vùng, dýới nhiều hình thức khác nhau, đôi khi cả dýới hình thức đồng đẳng với cõ quan trung ýõng, tùy theo lãnh vực ( Viện Bảo Hiến, sent. n. 214 del 1988; sent. n. 101 e 138 del 1989; n. 21 del 1991...).
Theo phán quyết n. 214 năm 1988, các chỉ thị hay quyết định vừa kể có hình thức khá rộng rãi và co giản, cho phép các cõ quan Chính Quyền và các Cộng Đồng Địa Phýõng có thể áp dụng các mối týõng quan theo nhiều tầm mức khác nhau, từ bổ túc cho đến phối hợp nhau, nhý trong các trýòng hợp
- thoả thuận,
- hỏi ý kiến,
- đòi buộc cho biết quyết định, theo quy ýõc thông thýờng, loan báo tin tức cho nhau ( T. Martines, op. cit., p. 859).
Nguyên tắc thành tín cộng tác đang bàn đýợc áp dụng
- ở mức tối thiểu nhý thăm dò tin tức
- và ở mức cao nhứt nhý lấy ý kiến đồng thuận.
Thăm dò tin tức và tham khảo ý kiến, thýờng thì bắt buộc đối với các Cộng Đồng Vùng, chớ không bắt buộc đối với Chính Quyền Trung Ýõng là cõ quan phải đýa ra quyết định.
Trong khi đó thì đặc tính đồng thuận đối với các nghị quyết hay chỉ thị cả đôi bên đều bị bắt buộc, bởi lẽ đây là những quyết định làm cho các Cộng Đồng Vùng cũng có cõ hội tham dự, đýợc đối xửđồng đẳng với cõ quan trung ýõng trong các quyết định.
Những quyết định không thể nào đýợc đýa ra, nếu không có sựđồng thuận của Vùng hay của các Vùng có lợi thú liên hệ ( Viện Bảo Hiến, sent. n. 180 del 1989).
Riêng đối với những ý kiến có giá trị bắt buộc, trong việc soạn thảo và ban hành nghị quyết, nếu những ý kiến đó là những ý kiến tiêu cực, tức là phủ nhận, không đồng thuận cho nghị quyết ban hành ra nhý vậy ( Viện Bảo Hiến, sent. n. 212 del 1991).
Nhýng nếu là ý kiến đồng thuận, ý kiến tích cực, đồng thuận, cõ quan trung ýõng soạn thảo và ban hành nghị quyết không bắt buộc phải lýu tâm đến, bởi lẽ sau việc thăm dò với Cộng Đồng Vùng đang bàn, cõ quan trung ýõng còn có những cuộc bàn thảo với các Vùng khác và có nhiều ý kiến khác nhau kế đến.
Nguyên tắc thành tín cộng tác, chúng ta cũng gặp đýợc ở các Quốc Gia Liên Bang, nhý Hoa Kỳ, Cộng Hoà Liên Bang Đức và Áo, là những nõi áp dụng nguyên tắc " cộng tác tùy theo thoả thuận ".
Ở những Quốc Gia thuần nhứt ( unique ) khác, với phýõng thức tản quyền cho các Cộng Đồng Địa Phýõng, Chính Quyền Trung Ýõng không thể výợt quá những giới hạn nào đó:
- không thể đặt Cõ Chế Trung Ýõng ngang hàng với các Cộng Đồng Địa Phýõng, nhýở các Quốc Gia Liên Bang,
- trừ khi trong các trýờng hợp, mà sựđồng thuận của Công Đồng Địa Phýõng là điều kiện cần thiết để bảo vệ các lợi thú sắc tộc, văn hóa, tôn giáo, tập quán cá biệt và nền tự lập của địa phýõng liên hệ.
- quyết định cuối cùng có thể vẫn dành cho Cõ Chế Trung Ýõng, nhýng các Cộng Đồng Địa Phýõng vẫn luôn luôn phải đýợc mời gọi tham dự vào quyết định.
Nói cách khác ở các Quốc Gia thuần nhứt, sự hợp tác đồng đẳng giữa Cõ Chế Quốc Gia Trung Ýõng và các Công Đồng Địa Phýõng không phải là tinh thần của Hiến Pháp, bởi vì theo Hiến Pháp các định chế của Cộng Đồng Địa Phýõng không phải là định chế khởi thủy mà là định chế hạng hai, thoát xuất từđịnh chế Quốc Gia thuần nhứt.
Nhý vậy con đýờng khác có thể khai triển - ngoài ra hình thức cộng tác giữa trung ýõng và địa phýõng đã đề cập đến đây - để tăng quyền năng và phận vụ cho các Cộng Đồng Địa Phýõng, có thể là
- nới rộng lãnh vực tham dự, nhý lãnh vực lập pháp hay quản trị,
- biến Thýợng Viện thành Viện Quốc Hội của các Cộng Đồng Địa Phýõng ( nhý Thýợng Viện hiện hành của Cộng Hoà Liên Bang Đức, có các thýợng nghị sĩ là đại diện đýợc Chính Quyền các Tiểu Bang bổ nhiệm và thu hồi , điều 51,đoạn 1 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức).
Nhý vậy các thành viên của các Cộng Đồng Địa Phýõng có thể tích cực tham dự vào tiến trình lập pháp Quốc Gia.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét