Success is the ability to go from one failure to another with no loss of enthusiasm. Thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không mất đi nhiệt huyết (Winston Churchill ). Khi người giàu ăn cắp, người ta bảo anh ta nhầm lẫn, khi người nghèo ăn cắp, người ta bảo anh ta ăn cắp. Tục ngữ IRan. Tiền thì có nghĩa lý gì nếu nó không thể mua hạnh phúc? Agatha Christie. Lý tưởng của đời tôi là làm những việc rất nhỏ mọn với một trái tim thật rộng lớn. Maggy. Tính ghen ghét làm mất đi sức mạnh của con người. Tục ngữ Nga. Men are born to succeed, not to fail. Con người sinh ra để thành công, không phải để thất bại. Henry David Thoreau. Thomas Paine đã viết: Bất lương không phải là TIN hay KHÔNG TIN. Mà bất lương là khi xác nhận rằng mình tin vào một việc mà thực sự mình không tin .

Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013

TẠO LẠI MỘT LINH HỒN CHO NHÂN BẢNVÀ DÂN CHỦ


 
NGUYỄN HỌC TẬP
Thể chế Nhân Bản và Dân Chủ, thể chế trong ðó phẩm giá và các quyền cãn bản của con ngýời ðýợc tôn trọng, con ngýời là chủ nhân quyền lực Quốc Gia, hay “ quyền tối thýợng của Quốc Gia thuộc về dân ”, là thể chế cố ðịnh của các Quốc Gia Tây Âu, chiếc nôi của nền vãn minh nhân loại hiện ðại, ðã có từ trên hai trãm nãm nay.
Ngýời dân Tây Âu ðã tốn bao nhiêu hy sinh, máu và nýớc mắt, mới ðạt ðýợc ýớc vọng ngàn ðời mà con ngýời vẫn ao ýớc, từ lúc con ngýời xuất hiện trên mặt ðất.
Dấu vết của khát vọng vừa kể, chúng ta có thể tìm thay trong ngôn ngữ Hy Lạp thời Cộng Hoà Athène, thế kỷ
2-3trýớc Thiên Chúa Giáng Sinh:
Demokratía : Dân Chủ. Là danh từ kép gồm Demos ( dân chúng); Kratós ( quyền hành): quyền hành của dân chúng hay dân chúng là chủ nhân quyền bính Quốc Gia, “ quyền tối thýợng của Quốc Gia thuộc về dân ”, nói theo ngôn ngữ chúng ta.
Isonomía : danh từ kép, gồm Ísos ( nhý nhau); nomós ( luật lệ): luật lệ nhý nhau cho tất cả mọi ngýời, hay “ mọi ngýời ðều bình ðẳng trýớc pháp luật ”.
Isegoría : danh từ kép, gồm Ísos ( nhý nhau); Agorà ( cộng ðồng) : mọi ngýời ðều nhý nhau trong cộng ðồng ðang nhóm họp thảo luận về ðýờng lối phải có ðể ðiều hành ðời sống trong Thị Xã ( Polis), mọi ngýời ðều có quyền phát biểu ý kiến trong cộng ðồng ðang nhóm họp hay “ tự do ngôn luận ”.
Và " chính trị " ( politiké ) , trong tý týởng thi Cộng Hoà Athène không có gì khác hõn là danh t thoát xuất t quan niệm tổ chc " Thị Xã " ( Polis), phối hp và phân chia công việc, mỗi ngýời một việc, sao cho công việc của cuộc sống chung trong "Thị Xã ", việc làm của ngýời nầy mýu ích cho ngýời kia, và việc làm chung của mọi ngýời hp lại tạo đýợc cuộc sống tốt đẹp cho " Thị Xã ".
Nhý vậy " chính trị " là phýõng thc tổ chc cho cuộc sống " cộng đồng Thị Xã " đýợc tốt đẹp, cuộc sống của tng cá nhân, cũng nhý công ích cho cả cộng đồng " Thị Xã ", không có gì xấu xa bần tiện, mà mỗi khi nghe đề cập đến, nhiều ngýời nhảy bổng lên: " Không, tôi không làm chính trị ".
- " Không, tôi không làm chính trị là câu nói vô ý thc. Bi lẽ nếu tôi có khả năng và ý chí ngay lành mà " không tham gia vào chính trị, không làm chính trị ", kẻ khác bất tài , tý týởng sai lạc hoc có ý đồ gian manh " làm chính trị ", hậu quả tai hại sẽ đổ lên đầu tôi và ngýời thân, đồng bào tôi, thì ráng chịu ! " ( G. Sartori, Elementi di teoria politica, Il Mulino, Bologna 1995, 74 ).
Bẳng ði một thời gian dài, mãi cho ðến gần cuối thế kỷ XVII, chúng ta mới tìm thấy lại các ýớc vọng Nhân Bản và Dân Chủ trên của con ngýời ðýợc viết thành vãn bản,
với Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776:
“ Tất cả mọi ngýời ðều ðýợc dựng nên bình ðẳng nhý nhau.
Tất cả ðều ðýợc Ðấng Tạo Hoá ban cho một số quyền bất khả nhýợng
.
Trong các quyền nầy, quyền ðýợc bảo toàn mạng sống, quyền tự do tìm kiếm hạnh phúc là những quyền thýợng ðẳng ” ( Tiền Ðề Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776),
với Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789:
“ Các Ðại Diện ðồng thanh tuyên bố rằng: các quyền của con ngýời do Thiên Phú, bất khả xâm phạm và cao qúy ” ( Tiền Ðề Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp Quốc 1789).
Cả thời gian dài mýời mấy thế kỷ dài, các Quốc Gia Tây Âu không thể viết thành vãn bản các ýớc vọng Nhân Bản và Dân Chủ của con ngýời, ðýợc biểu thị trong vãn minh Hy Lạp.
Ðiều ðó cũng dễ hiểu thôi. Bởi lẽ những cuộc ðấu tranh ðầy máu và nýớc mắt chống lại quân chủ, lãnh chúa và các chế ðộ ðộc tài chýa phân thắng bại, chúng ta có thể tìm thấy nhan nh
n trong các trang sử, nhứt là những trang sử thời Trung Cỗ.
Và nếu ở các Quốc Gia Tây Âu lục ðịa, cuộc ðấu tranh dành quyền làm ngýời và quyền làm chủ Quốc Gia là những cuộc chiến ðẩm máu và nýớc mắt, thì ở Anh Quốc chiến ðấu, ðặt ðiều kiện ðể lấn và chiếm dần quyền từ tay nhà vua cũng là cuộc chiến dai dẵng không kém. Câu nói trên ðầu môi chót lýởi của ngýời Anh, ai trong chúng ta cũng biết:
“ No taxation, without representation ” ( Nếu nhà vua không cho làng xã thôn ấp cử thêm ðại diện vào Ðại Hội Ðồng, ðể cùng quyết ðịnh quốc sự với vua, dân chúng không ðồng thuận tãng thuế thêm nữa cho vua ”.
Hiểu ðýợc nhý vậy, những gì ðã ðạt ðýợc qua
- Tuyên Ngôn Ðộc Lập Hoa Kỳ 1776 ,
- Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Quyền Công Dân Cách Mạng Pháp 1789
- “ No taxation, without representation ” của ngýời Anh
là những kết quả của những cố gắng výợt bực ðể dẫn ðến Thế Chế Nhân Bản và Dân Chủ hôm nay cho cuộc sống vãn minh của Tây Âu nói riêng và của nhân loại nói chung.
Nhý vậy, con ðýờng dẫn ðến Thể Chế Nhân Bản và Dân Chủ là con ðýờng một chiều, con ðýờng tiến lên ðể ðạt ðýợc ýớc vọng của con ngýời, không dễ gì các Quốc Gia vãn minh Tây Âu cho phép những kẻ bốc ðồng, cá nhân cũng nhý phe nhóm, có thể tự cao tự ðại, vì lợi lộc cá nhân cũng nhý phe nhóm, áp ðặt lại trên ðầu trên cổ họ.
Chúng ta thử ðọc các Hiến Pháp Tây Âu với những ðặc tính cứng rắn, thể thức gia trọng ðể tu chính và những ðiều khoản bất di dịch, cũng nhý quy trách trực tiếp chúng ta sẽ r
õ.
Ðiều ðó có nghĩa là những cuộc hội thảo, bàn cải, học hỏi về thể chế Nhân Bản và Dân Chủ ở các Quốc Gia Tây Âu không phải là những cuộc bàn cải về giá trị của Thể Chế mà họ ðã tốn bao nhiêu công sức mới ðạt ðýợc.
Nhng giá trị đó là nhng giá trị hiến định, bất di dịch.
Thể chế Nhân Bản và Dân Chủ là ðịnh chế nền tảng cố ðịnh bất di dịch trên ðó toà nhà Quốc Gia ðýợc xây dựng, ðối với ngýời Tây Âu.
Ðó là những gì Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức, chúng tôi chỉ trýng ra một thí dụ, nêu lên ngay phần ðầu thân bài của Hiến Pháp và tuyên bố dýới hình thức là những ðạo luật thực ðịnh, có tính cách bắt buộc phải thi hành:
Phẩm giá con ngýời bất khả xâm phạm.
Bổn phận của mọi quyền lc Quốc Gia là nhận biết và kính trọng đối vi nhân phẩm đó.
Nhý vậy dân tộc Ðức nhận biết các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhýợng của con ngýời là nền tảng của mọi cộng ðồng nhân loại, của hòa bình và công chính
trên thế giới.
Những quyền cãn bản sẽ ðýợc kể sau ðây, là những quyền bắt buộc ðối với lập pháp, hành pháp và tý pháp, nhý là quyền có giá tri bắt buộc trực tiếp” (Ðiều 1, ðoạn 1,2 và 3 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức).
Và sau khi tiếp tục tuyên bố các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhýợng của con ngýời, “ có giá trị bắt buộc trực tiếp ðối với lập pháp, hành pháp và tý pháp ” từ ðiều 1 ðến ðiều 19, Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức ðýa ra ðịnh nghĩa thế chế Quốc Gia:
“ Cộng Hoà Liên Bang Ðức là một Quốc Gia Liên Bang, Dân Chủ và Xã Hội.
Mọi quyền lực Quốc Gia ðều phát xuất từ dân chúng. Dân chúng hành xử các quyền nầy trong các cuộc bầu cử và trýng cầu dân ý, hay qua trung gian các cõ quan chuyên biệt lập pháp, hành pháp và tý pháp” (Ðiều 20, ðoạn 1 và 2, id.).
Và ðây là ðiều khoản nói lên Thể Chế Nhân Bản và Dân Chủ của Cộng Hoà Liên Bang Ðức là ðịnh chế bất khả xâm phạm và bất di dịch cho ðất nýớc:
Không thể chấp nhận bất cứ một sự sữa ðổi nào ðối với Hiến Pháp nầy có liên quan ðến mối týõng quan giữa Liên Bang và các Tiểu Bang, ðến sự tham gia của các Tiểu Bang vào lập pháp hoặc là liên quan ðến các nguyên tắc ðýợc tuyên bố ở ðiều 1 và ðiều 20 ” (Ðiều 79, ðoạn 3, Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức).
Những buổi hội thảo, học hỏi, bàn luận về Nhân Bản và Dân Chủ ở các Quốc Gia Tây Âu, có chãng là những buổi thảo luận liên quan ðến phýõng thức thực hiện những nguyên tắc của thể chế trên vào cuộc sống thực tại của Quốc Gia:
- “ Dân chủ là một hệ thống hành quyền khả thi và tốt ðẹp nhứt. Có chãng những bàn cải, không phải bàn cải về chính giá trị của thể chế dân chủ, thể chế chúng ta ðã hoàn toàn ðạt ðýợc, cho bằng về những cách thức hành xử thể chế ðó trýớc những viễn ảnh và những ðe dọa khiến cho chúng ta phải thực thiện một cách có trách nhiệm và thực tế ðể dân chủ ðem lại hiệu lực và ðýợc kiện toàn ” ( CEI ( Hội Đồng Giám Mục Ý Quốc), Documento Preparatorio, ( DP), n.3).
Ðoạn vãn chúng tôi vừa trích dẫn là ðoạn số 3 , bức Thý của Hội Ðồng Giám Mục Ý ( CEI, Conferenza Episcopale Italiana), gởi ðến các tham dự viên Tuần Lễ Xã Hội Công Giáo thứ 44° tại Bologna, từ ngày 7-10.10.2004.
Xác tin Thể Chế Nhân Bản và Dân Chủ, ðịnh chế nền tảng cho Quốc Gia là một chuyện, có ðýợc phýõng thức thỏa ðáng ðể áp dụng Nhân Bản và Dân Chủ có hiệu nãng ðể thực hiện ðýợc lý týởng trong ðịnh chế là chuyện khác.
1 - Thc trạng và nguy cõ cho thể chế Nhân Bản và Dân Chủ.
Trýớc hoàn cảnh mới của cuộc sống Quốc Gia, quyền lực chính trị không phải là quyền hành duy nhứt hiện diện trên ðất nýớc.
Trong xã hội kỷ nghệ hoá nhý xã hội Tây Âu, ngoài quyền lực chính trị của Quốc Gia, chúng ta còn thấy xuất hiện các quyền lực khác:
quyền lực kinh tế-tài chánh,
quyền lực truyền thông
và quyền lực khoa học kỹ thuật.
Thực tại hiện nay ở nhiều Quốc Gia kỹ nghệ hóa là, nếu những ngýời nắm giữ quyền lực kinh tế- tài chánh, quyền lực truyền thông xã hội và quyền lực khoa học kỹ thuật cho rằng một ðạo luật nào ðó không thể có hoặc không thể ðýợc chấp thuận, không tài nào quyền lực chính trị có thể cổ
động cho thông qua ðýợc.
Trýớc tình thế vừa kể, chúng ta có thể tự hỏi: trong một Quốc Gia, nếu cuộc sống của Cộng Ðồng không ðýợc ðặt trên các giá trị ðýợc ðồng thuận chấp nhận, thì phải ðýợc ðặt trên ðiều gì khác, dựa vào ðó chúng ta có thể thiết lập một nền dân chủ tham dự ?
Nếu quyền lực chính trị, “ lập pháp, hành pháp và tý pháp ” là quyền lực mà Hiến Pháp quy trách cho có trách nhiệm phải thực hiện các giá trị ðýợc Hiến Pháp long trọng tuyên bố là “ bất khả xâm phạm ” (Ðiều 1, ðoạn 1 và 3 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức), không còn có ðủ sức mạnh ðể thực thi bổn phận của mình, nguyên do nào ðã tạo nên và làm thế nào ðể cải thiện?
Câu trả lời chúng ta có thể tìm ra: thực trạng vừa kể có thể xãy ra trong xã hội Tây Âu hiện nay là vì xã hội ðã ðánh mất ði “nền tảng luân lý ” ( ethos) là mảnh ðất màu mở trên ðó các luật lệ ðýợc thiết ðịnh và ðâm rể ðể có thể
xác quyết cố ðịnh và thực thi các mối týõng quan xã hội trong cuộc sống Quốc Gia:
- “ Thiếu mất ði ðịnh hýớng luân lý vững chắc cho cuộc sống xã hội, nền dân chủ có thể ði ðến hiểm họa là tinh thần bị ngột ngạt, bị biến thành một thứ dân chủ “ vô hồn ” và có nguy cõ ði ðến thoái hóa ” ( DP, n.9
, Documento Pastorale della CEI, 1990).
Trýớc viễn ảnh vừa kể, các quyền và tự do của con ngýời mà Hiến Pháp cam kết “ nhận biết và bảo ðảm ” cho biến thành “ thực hữu ” ( sostanziale), chỉ còn là những lời tuyên bố “ thuyết lý ” ( formale) lõ lững trên mây, trên gió:
“ Nền Cộng Hoà nhận biết và bảo ðảm các quyền bất khả xâm phạm của con ngýời, con ngýời nhý cá nhân hay con ngýời nhý thành phần các tổ chức xã hội trung gian, nõi cá nhân phát triển con ngýời của mình…” (Ðiều 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
“ Bổn phận của nền Cộng Hoà là dẹp bỏ ði những chýớng ngại vật về phýõng diện kinh tế và xã hội, là những chýớng ngại vật, trong khi thực sự giới hạn tự do và bình ðẳng của con ngýời, không cho phép họ triển nở hoàn hảo con ngýời của mình và tham gia một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở ” (Ðiều 3, ðoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
a) Lý týởng cao cả mà tổ chức Quốc Gia ðýợc quy trách cho phải thực hiện, “ bổn phận của nền Cộng Hòa là…”, nhý là mục ðích cho tổ chức Quốc Gia ðýợc thiết lập và tiếp tục hiện hữu, sẽ chỉ là ảo týởng hay chỉ là cách tuyên bố “ thuyết lý ” trên vãn bản, nếu xã hội mất ði “ nền tảng luân lý ”( ethos), nền tảng trên ðó mọi cộng ðồng xã hội ðýợc thiết lập(CEI, Educare alla legalità,EL,4.10.1991), " Tài Liệu Giáo Dục Sống Theo Luật Pháp" của Hội Đồng Giám Mục Ý, 4.10.1991).
Hậu quả trýớc tiên của một thể chế dân chủ thiếu nền tảng luân lý , hay dân chủ “vô hồn , là tý lợi và lợi lộc phe nhóm sẽ chiếm phần thýợng phong:
“ …nhiều ðạo luật cá biệt sẽ gia tãng (ðạo luật dành ân huệ cho một vài cá nhân hay một vài phe nhóm nào ðó) làm cho những ðòi hỏi chính ðáng của những ai không có tiếng nói hay không có sức mạnh sẽ trở thành vô hiệu lực ” ( CEI, Educare alla legalità, EL, 4.10.1991, n. 8).
b) Hậu quả tai hại thứ hai của thể chế dân chủ “ vô hồn ”, mất ði nền tảng luân lý, trên ðó thể chế dân chủ ðýợc xây dựng trên các giá trị, ðýợc các thành phần xã hội chung nhau ðồng thuận là
- một ðàng xoá bỏ ði hệ thống ðại diện của dân chủ,
- ðàng khác tạo ðiều kiện thuận lợi cho khuynh hýớng coi thýờng luật pháp các phýõng thức thực thi dân chủ, ðể hành ðộng theo ý thức hệ ngoại lai và lấy chủ thuyết thực dụng ( pragmatisme) làm tiêu chuẩn.
Cách hành xử vừa kể dựa trên nguyên tắc “ dân chủ ða số ” ( démocratie maggioritaire) và không ðếm xỉa gì ðến chiều hýớng “ dân chủ tham dự ” ( démocratie participative), hay “ dân chủ bao
gồmtất cả ” (démocratie inclusive), một ðặc tính khác của dân chủ, nói lên thể chế dân chủ là thể chế có bao gồm mọi công dân, kể cả những công dân thuộc thành phần thiểu số ( CEI, EL, n. 12).
Trýớc viễn ảnh những tai hại vừa kể của một thể chế dân chủ “ vô hồn ”, việc phải làm, nhứt là ðối với
“…những ngýời công giáo dấn thân vào chính trị nhý là õn gọi của mình ðể xây dựng Nýớc Trời giữa trần thế, biến ðức tin của mình thành những hành ðộng có kết quả sung mãn trong các môi trýờng xã hội và cõ chế Quốc Gia, nõi họ sống theo õn gọi của mình” (CEI, DP., n.2),
tạo lại một linh hồn cho thể chế
nhân bản và dân chủ.
2 - Một linh hồn bảo đảm cho thế chế Nhân Bản và Dân Chủ
Tạo lại một linh hồn cho thể chế dân chủ là một việc làm khó khãn , nhýng không phải là không có thể.
Tạo lại một linh hồn cho thể chế dân chủ là tạo lại tình ðoàn kết chung quanh những giá trị ðã ðýợc chấp nhận, khi thể chế Nhân Bản và Dân Chủ ðýợc thiết lập.
Ðó là
- những giá trị về con ngýời,
- phýõng thức thực hiện và bảo ðảm, ðýợc nêu lên ở phần ðầu các Hiến Pháp Tây Âu (ðiều 1-54 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc ,ðiều 1-20 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức ): tự do, công bình, bình ðẳng, liên ðới hổ týõng, phụ túc bổ trợ ( subsidiariété).
Những giá trị nền tảng của Thể Chế Nhân Bản và Dân Chủ Tây Âu. Ai cũng ðồng thuận công nhận.
Những dị biệt bắt ðầu x
y ðến khi chúng ta bắt ðầu ðem ra thực hiện ( dân chủ thực hữu) những nguyên tắc ðýợc tuyên bố trên vãn bản ( dân chủ thuyết lý ).
Những dị biết ðó có thể phát xuất từ
- quan niệm mà mỗi ngýời chúng ta gán cho những giá trị trên,
- cũng nhý bậc thang giá trị trên ðó mỗi quyền và tự do ðýợc sắp theo thứ tự ýu tiên phải ðýợc thực hiện ( CEI, DP, n.15).
Quan niệm tự do Nhân Bản và Dân Chủ của các quốc Gia Tây Âu không thể không không ðếm xỉa ðến các bậc thang giá trị, nhý
*con ngýời không thể bị tổ chức Quốc Gia hấp thụ hoàn toàn,
*tổ chức Quốc Gia không thể nào ðýợc coi hoàn toàn ðồng nhất với các tổ chức xã
hội trung gian ( gia đình, hoc đýõng, hiệp hội, chính đảng, làng xã, thôn ấp).
*tính cách ða nguyên, ðại diện, tham gia vào quyền lực quốc gia của ngýời dân và mức ðộ giới hạn phải có…
Những ðặc tính vừa kể là những giá trị cấu trúc của nền dân chủ ( CEI, DP, n. 17).
Cần xác nhận lại
- Quan niệm tự do cá nhân ( tự do không thể ðýợc hiểu là mỗi ngýời có thể chọn lựa và làm ðiều gì mình thích, chỉ bị giới hạn duy nhứt là giới hạn ðối với tự do ngýời khác).
Tự do của mỗi cá nhân còn mang cả chiều hýớng liên ðới với những ngýời khác cùng sống trong xã hội với mình ; tự do cá nhân luôn luôn hàm chứa trách nhiệm xã hội của ngýời hành xử.
- Lợi ích chung không có nghĩa là tổng số lợi ích của mỗi cá nhân trong xã hội, trong ðó mỗi cá nhân ngýời nầy sống bên cạnh ngýời kia, mỗi ngýời chỉ tự nghĩ ðến lợi thú riêng của mình.
- Lợi ích chung trổi výợt hõn lợi thú của từng cá nhân và là một tập họp chung của từng ngýời một và của tất cả ( Gioan XXIII, Mater et Magistra, n. 65).
- Xã hội con ngýời không phải là một tập hợp những nguyên tử hoàn hảo, nhýng không có liên hệ và không thông giao với nhau. Xã hội con ngýời là một cộng ðồng gồm những con ngýời liên hệ nhau bằng các mối liên hệ chặt chẻ, liên hệ gia ðình, xã hội, kinh tế, vãn hóa , tinh thần…
Từ ðó những giá trị nhý
- bảo vệ ðời sống,
- bảo vệ gia ðình,
- công bằng xã hội,
- bảo vệ môi sinh,
- an ninh xã hội chống lại mọi bạo lực và bất hạnh có thể xãy ra cho xã hội …
là những mục tiêu chung mà cuộc sống cộng ðồng nhằm ðạt ðýợc.
Ðiều ðó chỉ có thể thực hiện, càng gần ðýợc lý týởng càng tốt, qua những cuộc gặp gỡ ðối thoại giữa các thành phần xã hội, trong týõng kính và trong tinh thần tuân giữ luật lệ dân chủ.
Hiểu nhý vậy, tạo lại một linh hồn cho dân chủ, là những tiến trình bằng những con ðýờng khác nhau làm thế nào tạo cho các ý kiến khác nhau dần dần có thể cùng ðồng quy vào nhiều ðiểm ðồng thuận:
- “ Xây dựng lại nền luân lý ðồng thuận ðýợc thể hiện qua việc tạo ra trong xã hội những môi trýờng thông giao nhau ðể các chủ thể cá nhân củng nhý các tổ chức xã hội khác nhau có thể ðối thoại trong tinh thần thẳng thắn và thành thật, cùng nhau tìm thấy ðýợc nền tảng của các giá trị” ( CEI, DP, n. 19).
Và sau cùng, ðể có thể tạo lại một linh hồn cho thể chế
Nhân Bản và Dân Chủ,
- ngoài ra việc khởi sự lại ðể tìm ra sự ðồng thuận về các giá trị,
- cũng cần thiết ðịnh mối týõng quan ðúng ðắn giữa quyền lực chính trị và các “ quyền lực mạnh ”, kinh tế- tài chánh, truyền thông xã hội và khoa học- kỹ thuật.
Chúng ta thử lấy mối týõng quan phải có giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế - tài chánh:
- “ Kinh tế thị trýờng tự do, tự mình không thể bảo ðảm cho tự do mậu dịch, một quyền ðồng nghĩa với khả nãng bảo ðảm cho một số ðông ðảo chủ thế càng nhiều càng tốt hội nhập vào thị trýờng. Kinh tế thị trýờng tự do, ðýợc ủy thác cho hoàn toàn tự lập, sẽ tạo ra những hình thức tập trung quyền lực kinh tế và ðộc quyền, giảm thiểu tối ða mức ðộ cạnh tranh và trở nên hình thức chuyên quyền ðộc ðoán. Ngả rẽ chia tách dân chủ và kinh tế thị trýờng trong những thời gian gần ðây càng ngày càng xa cách, so với quá khứ, nhứt là nếu chúng ta nhìn nhận xét mức ðộ chênh lệch kinh tế -xã hội càng lúc càng tãng thêm và nhứt là nếu chúng ta ý thức rằng một trong những mục ðích chính của dân chủ là tạo cho mọi ngýời ðều có các ðiều kiện ở mức khởi hành nhý nhau, nhý là những ðiều kiện cãn bản của dân chủ ” ( CEI, DP., n.23).
Khả nãng hạn chế của nền kinh tế thị trýờng tự do là ,
- mặc dầu thị trýờng tự do có khả nãng kích thích ðể sản xuất sản phẩm và phục vụ, kích thích sản xuất ra mức giàu có ðến mức tối ða hiệu nãng các yếu tố sản xuất,
- nhýng nó không có khả nãng trên lý thuyết cũng nhý không có dụng cụ trên thực tế, ðể chia mức sống thịnh výợng của Quốc Gia ðồng ðều cho mọi ngýời.
Ðiều ðó cho thấy cộng ðồng xã hội và quyền lực chính trị cần có những can thiệp và kiểm soát ðể hòa hợp ở mức hoàn hảo giữa hiệu nãng và liên ðới, giữa công ích và lợi thú của từng ngýời dân trong cuộc sống Quốc Gia.
Ðó là những gì các vị soạn thảo Hiến Pháp 1947 Ý Quốc ðã ý thức ghi vào một trong những ðiều khoản ðầu tiên của Hiến Pháp:
“ Bổn phận của nền Cộng Hoà là dẹp bỏ ði những chýớng ngại vật về phýõng diện kinh tế và xã hội, là những chýớng ngại, trong khi giới hạn thực sự tự do và bình ðẵng của ngýời dân, không cho phép họ phát triển hoàn hảo con ngýời của mình và tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở ” (Ðiều 2, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Xác tín nhý vậy, chúng tôi không có ý “ nhất trí ” với phýõng cách hành xử không týởng của Xã Hội Chủ Nghĩa, hay của ý thức hệ Cộng Sản, Vô Sản, Bần Cố Nông của Marx-Lenin, ðánh ðịa chủ, phú ông, “ cýờng hào ác bá ” ðể sang bằng mạc rệp cả nýớc thành một lủ ngýời lầm than “ vô sản chuyên chế ”.
Bổn phận của nền Cộng Hoà là dẹp bỏ ði những chýớng ngại vật về phýõng diện kinh tế và xã hội…”
không nhứt thiết phải “ nhất trí ” với cách truất quyền tý hữu của mọi ngýời là giải pháp “ðỉnh cao trí tuệ ”, sang bằng mạc rệp mọi ngýời, ngýời dân mới bình ðẳng nhý nhau.
- Ngoài phýõng thức ðánh thuế lủy tiến áp dụng cho những ai có lợi tức cao,
- các quốc Gia dân chủ còn có phýõng thức trợ giúp thành phần yếu thế bằng cách
* miễn hoc giảm thuế cho thành phần yếu kém,
* trợ giúp tín dụng cho giới nông dân và thủ công nghệ,
* min giảm học phí hoặc trợ cấp học bỗng cho con em các gia ðình lợi tức thấp…
Trong các thành phố Tây Âu, ði ðâu chúng ta cũng thấy
, ðọc ðýợc những tên ngân hàng nhý Cassa Artigianale, Mutua Edile, Crédit Agricole, Spaarkasse…là những cõ quan tín dụng giúp “ …nền Cộng Hoà dẹp bỏ ði những chýớng ngại vật về phýõng diện kinh tế và xã hội …”, tài trợ cho ngýời dân yếu kém.
Nếu tổ chức chính trị của thể
chế Nhân Bản vàDân Chủ không còn có ðýợc một linh hồn, ðặt trên nền tảng các giá trị con ngýời làm cứu cánh, giá trị mà các Hiến Pháp Nhân Bản và Dân Chủ Tây Âu ðều ðặt ngay ở Tiền Ðề hay ở phần ðầu của thân bài ðể nói lên ðịa vị “ tối thýợng và trung tâm ðiểm của con ngýời trong tổ chức Quốc Gia ”, ðến một lúc nào ðó các “quyền lực mạnh” ( kinh tế-tài chánh, truyền thông và khoa học - kỹ thuật) sẽ ðặt mình ở thế thýợng phong trên quyền lực chính trị và các thành phần yếu thế sẽ bị thiệt thòi, thành đầy t nô bộc vâng dạ.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét