Hình phạt không thể nào gồm những phýõng thức vô nhận đạo và phải có mục đích quy hýớng hoán cải phạm nhân" ( Điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc). Phýõng thức và mục đích của hình phạt đối với phạm nhân được Hiến Pháp xác định rỏ rệt: " không thể nào gồm những phýõng thức vô nhân đạo và phải quy hướng để cải hóa người bị kết án".
Đó là khuynh hýớng chung của các Hiến Pháp Nhân Bản Tây Âu,đýợc nêu rõ thành ðiều khoản nhý Hiến Pháp 1947 Ý Quốc đang đề cập, hay không nêu rõ nhý Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức cũng vậy, bởi lẽ Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức nêu lên một điều khoản nhân bản có gí trị tổng quát, trýớc khi kết thúc phần I của Hiến Pháp ( điều 1-19 ), phần tuyên bố các nguyên tắc nền tảng về phẩm giá con ngýời: - " Không có bất cứ trýờng hợp nào, trong đó một quyền căn bản của con ngýời bị vi phạm đến nội dung thiết yếu của nó" ( Điều 19, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức). Trong chiều hýớng ðó, Hiến Pháp mới ðây của Tây Ban Nha xác nhận mục ðích trên một cách rõ rệt:
- " Hình phạt giới hạn quyền tự do và các phýõng thức an ninh ðều phải quy hýớng ðể cải hóa và làm cho phạm nhân ðýợc hội nhập trở lại vào ðời sống xã hội. Mọi lao tác có tính cách cýởng bách, ðày ðọa ðều không thể ðýợc chấp nhận" ( Ðiều 25, ðoạn 2 Hiến Pháp Tây Ban Nha).
Tinh thần của các Hiến Pháp Nhân Bản Tây Âu xác ðịnh lại mục ðích của hình phạt đối với phạm nhân như vừa kể, sau bao nhiêu kinh nghiệm ê chề đau thương bị lạm dụng của các thể chế độc tài trong quá khứ: Hitler, Mussolini, Francisco Franco. Hình phạt là một con dao hai lýỡi.
Một ðàng hình phạt được xử dụng
- nhằm mục đích hăm dọa, phạt làm gýõng, ðể ngãn cản cá nhân có hành vi phạm pháp, vi phạm làm phýõng hại ðến các giá trị ðýợc Hiến Pháp long trọng bảo vệ, ðịa vị, quyền và tự do của con ngýời, nói cho cùng, - nhýng ðàng khác hình phạt được áp dụng cũng làm tổn thýờng ðến các giá trị bất khả xâm phạm của chính phạm nhân ( List Franz von, Teoria dello scopo nel diritto penale, trad. it., Giuffré, Milano, 1962, 46).
Các phýõng thức ðýợc ðem ra áp dụng trong hình phạt có thể làm tổn thýõng ðến tự do của con ngýời, mà chính thể nhân bản và dân chủ tự do ðặt lên hàng ðầu, nhý là những giá trị tối thýợng bất khả xâm phạm:
" Nhân phẩm con ngýời bất khả xâm phạm" ( Ðiều 1, ðoạn 1 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Ðức).
" Cộng Hoà Dân Chủ Ý nhận biết và bảo đảm các quyền bất khả xâm phạm của con người, con người như cá nhân hay con người như thành phần xã hội, nõi con ngýời phát triển nhân cách của mình..." ( Điều 2, đoạn 1 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Đứng trước vấn đề " con dao hai lưỡi "( hữu ích những cũng có thể tác hại ) của hình phạt được đề cập, Hiến Pháp 1947 Ý Quốc đưa ra mục đích
- " phải quy hướng cải hoá phạm nhân",
để kỳ vọng có được mối quân bình giữa giá phải trả ( hạn chế tự do của phạm nhân) và sản phẩm có thể thu hoạch được ( mục đích hăm dọa để bảo vệ các giá trị hiến định trong đoản kỳ và cải hóa con ngýời, ðể bảo vệ lâu dài) ( Musco Enzo, Bene giuridico e tutela dell'onore, Giuffré, Milano, 1974, passim).
Với tầm mắt xa hõn một chút, chúng ta có thể ðặt câu hỏi, thýờng thì những ngýời lýu manh, ( phạm pháp, cýớp của, giết ngýời, buôn lậu, lýờng gạt, bạo lực ...) là những ngýời thuộc hạng ngýời nào trong dân chúng?
Không kể những thành phần bạo ðộng vì bất đồng chính kiến, những người bị bệnh thần kinh, đầu óc bất bình thýờng, còn lại thýờng những ngýời " lýu manh "là những ngýời thuộc thành phần bị ðào thải ra bên lề xã hội, nghèo khổ và ít học. Vậy thì mục đích của hình phạt là để "quy hướng cải hoá phạm nhân" của điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý , tạo được cho họ một tương lai sáng sủa hơn để họ "hội nhập trở lại vào cuộc sống xã hội " có khả năng hơn để kiến tạo đời sống cho chính mình, cho ngýời thân và ðem lại lợi ích hõn cho sứ sở , là một cái nhìn nhân bản của Hiến Pháp. Mục đích của điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc vừa kể nằm trong lối lý luận hợp lý đối với bổn phận của Quốc Gia mà Hiến Pháp đã quy trách cho ở điều 3, đoạn 2:
- " Bổn phận của Quốc Gia là dẹp bỏ đi các chướng ngại vật về phương diện kinh tế và xã hội, là những chýớng ngại, trong khi giới hạn thực sự tự do và bình đẳng của người dân, không cho phép họ phát triển hoàn hảo con ngýời của mình và tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở" (Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý).
Như vậy những người phạm pháp thường là những ngýời chýa "… triển nở ðýợc hoàn hảo con ngýời của mình", - không có khả năng tạo cho mình và ngýời thân mình một cuộc sống khang trang, - không có tầm hiểu biết đâu là quyền và tự do của ngýời khác trong cộng ðồng xã hội - và hành vi phạm pháp của mình sẽ đưa đến hậu quả nào cho cá nhân ngýời khác cũng nhý cho lợi ích chung của cộng ðồng xã hội. Nói tóm lại vì họ là những ngýời thuộc thành phần không có ðủ khả nãng và hiểu biết ðể tạo cuộc sống xứng ðáng cho chính mình và cho ngýời thân , cũng nhý không có khả nãng cộng tác giúp phát triển xứ sở, " tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở". Hiểu được như vậy, chúng ta thấy rằng mục đích "quy hướng để cải hoá phạm nhân" của điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý đã được hàm chứa trong điều 3, đoạn 2 đã được Hiến Pháp tuyên bố trýớc ðó.
Nói cách khác, các ðiều khoản của Hiến Pháp không thể ðýợc giải thích riêng rẻ, mà phải ðýợc ðặt vào trong quan niệm tổng quát toàn phần của Hiến Pháp.
Về phýõng diện lịch sử, quan niệm " quy hýớng ðể cải hóa phạm nhân" ðýợc Hiến Pháp tuyên bố ở ðiều 27, ðoạn 3 là quan niệm mới mẻ, phản ứng lại tý týởng cố hữu
- " có vay có trả" hay " ãn miếng trả miếng" (retributivo) theo quan niệm " công bình" ( suum cuique tribuere : trao trả lại cho mỗi ngýời, ðiều gì thuộc về anh ta)đã được ghi trong Bộ Luật Roma ( Baratta Alessandro, Criminologia e critica del diritto penale, Introduzione alla sociologia giuridico-penale, Il Mulino, Bologna, 1982).
Bộ mặt Quốc Gia là vị quan toà nghiêm khắc, thýởng phạt công minh, có vay có trả, kéo thẳng mực tàu không biết thýõng hại ðối với những ai lầm lỡ, ngýời dân Ý nói riêng và ngýời dân Tây Âu nói chung ðã quá chán ngán trýớc bộ mặt lầm lì , vô cảm xúc, không tình cảm trong một thời gian quá dài của tổ chức Quốc Gia với thể chế quân chủ độc tôn ngự trị, cũng nhý cách đối xử man rợ của Hitler, Mussolini và Franco không lâu trýớc đó. Hành động vô nhân đạo đó của bộ mặt Quốc Gia lầm lì được hỗ trợ trong quá khứ bởi không ít các thuyết lý tôn giáo:
- Thượng Đế thưởng công phạt tội !
- Hành xử theo công bình, - " có vay có trả", - " công thýởng tội trừng"
là hành ðộng chính ðáng theo Thýợng Ðế!
Họ quên mất ngoài quan niệm công bình, Ki Tô Giáo còn có quan niệm yêu thýõng kẻ thù:
- " Hãy yêu thýõng kẻ thù và làm õn cho kẻ ghét anh em, hãy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em" ( Lc 6, 27-28). Cộng thêm với bộ mặt lầm lì " công minh " đó,
- quan niệm " công thưởng, tội trừng", "có vay có trả", đã bị không ít những chủ thuyết độc tài áp dụng, Phát xít Ý chẳng hạn, khiến phạm nhân lắm lúc " trả nhiều hõn vay",
- và Quốc Gia có bộ mặt hách dịch tàn ác, ra lệnh tống giam, ngýợc ðãi, tra tấn ngýời phạm nhân nhý súc vật, các trại cải tạo của " Đảng và Nhà Nýớc mình" chẳng hạn, hay hành động " trấn nýớc Mụ Úa ở Kiên Giang", " bịt miệng Cha Lý " trong phiên toà chẳng hạn, là cách sống mọi rợđối với tâm thức văn minh của ngýờiTây Âu. Ai sống dýới chế ðộ ðộc ðảng, ðộc tài ðều có kinh nghiệm. Một chú công an phýờng, công an khu phố cũng làm cho chúng ta phát run, với khẩu súng lục lâm le trong tay.
Ngýời dân Ý và ngýời dân Âu Châu ðã chán ngán bộ mặt hách dịch phi nhân đó.
Đó là lý do tại sao các vị soạn thảo Hiến Pháp Ý viết lên câu:
- " Hình phạt không thể nào gồm những phýõng thức ðối xử bất nhân và phải quy hýớng ðể cải hoá ngýời bị kết án" ( Ðiều 27, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc). - " Không có bất cứ trýờng hợp nào , trong đó một quyền căn bản của con ngýời bị vi phạm đến nội dung thiết yếu của nó" ( Điều 19, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức). Nhýng chán ngấy và ghê tởm bộ mặt phi nhân của tổ chức Quốc Gia là một chuyện, có ðýợc quan niệm luật pháp, nhứt là hệ thống hình luật tôn trọng nhân phẩm con ngýời là chuyện khác.
Ngýời Ý cũng nhý ngýời Ðức, không phải họ chế ðýợc xe Fiat và Mercedes, tự nhiên sau một ðem ngủ ngon, sáng ra gãi bụng là tự nhiên có xe. Muốn chế được Fiat và Mercedes họ phải nghiêng cứu, học hỏi, rút kinh nghiệm từ bao nhiêu hy sinh, kể cả những hy sinh đau buồn, chết chóc qua không biết bao nhiêu tai nạn lưu thông, họ mới chế đýợc xe cộ bảo đảm khá an toàn. Xe Mercedes là một trong những chiếc xe an toàn vào bậc nhứt thế giới, nhýng đàng sau xe Mercedes có cả một bảo tàng viện về tai nạn liệt kê đến hàng ngàn trýờng hợp tai nạn do những thiếu xót của xe gây ra. Ai muốn biết, lúc nào đến Stuttgart ởĐức. vào xem sẽ biết ! Tiến trình " nhân bản hoá " hệ thống hình sự của Quốc Gia cũng vậy, ngýời Ý nói riêng và các Quốc Gia Tây Âu nói chung, đang hoàn hảo hoá mục đích " quy hướng để cải hóa phạm nhân" của họ qua nhiều học hỏi, bàn cải, hy sinh, nghịch cảnh cũng không thiếu.
Cho đến nay sau trên 50 năm ban hành Hiến Pháp 1947 (2004-1947), mục đích trên vẫn chýa hoàn toàn ðạt ðýợc, mặc dầu họ ðã đi một bước đường khá dài. Mọi vật có giá trị, không phải một sớm một chiều mà thành đạt được! Mặc dầu với mục đích đi đến việc " hình phạt phải quy hýớng ðể cải hoá phạm nhân" ðýợc luôn luôn coi nhý là mục ðích hiến ðịnh, trong thập niên 1960 tình trạng phạm pháp ớ Ý rất sôi động do các đảng phái khuynh tả cổ động và được đảng Cộng Sản giựt dây.
Những danh xưng như " Lotta Comunista Armata"( Đấu tranh Cộng Sản Võ Trang), "Lotta Continua" ( Chiến Đấu Liên Tục), " Brigate Rosse" ( Hồng Quân) được xuất hiện hàng ngày trên báo chí, do các vụ khủng bố, bắt cóc, ám sát…họ thực hiện. Do đó những cuộc cải tiến hình sự ở Ý lúc đó để đáp ứng với thời thế, nhằm gia tăng lãnh vực cũng nhý cýờng ðộ của hình phạt để hâm doạ những ai phạm pháp phạm pháp ( Pannain Remo, Il diritto penale e morale, in Scirtti per Manzini, 345).
Đàng khác phe chủ trýõng " có ãn có trả" hay " hình phạt týõng xứng với lỗi lầm" ( retributiva) phát ðộng mạnh mẽ quan niệm " ân oán quả báo" của ho, vì bất mãn với những thành phần lýu manh và bạo ðộng lan tràn ( Fassone Elvio, Pena detentiva in Italia dall'800 alla riforma penitenziaria, Il Mulino, Bologna, 1980, 75).
a ) Phạt là phạt chớ không để cải hoá. Trýớc hết phe không thân thiện với mục ðích cải hóa phạm nhân cho rằng mục ðích cải hóa chỉ là mục ðích thứ yếu, bởi lẽ chính ðạo luật hiến pháp , ðiều 27, ðoạn 3 ðang bàn ðặt mục ðích cải hoá ở phần hai của ðoạn vãn.
Mục ðích chính mà ðạo luật nhằm ðến là phýõng thức ðối xử nhân ðạo, ðýợc Hiến Pháp ðặt ở hàng ðầu:
- " Hình phạt không thể nào gồm những phýõng thức ðối xử vô nhân ðạo và phải quy hýớng ðể cải hoá phạm nhân" ( Ðiều 27, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc). Điều đó cho thấy rằng hình phạt luôn luôn mang tính cách trừng phạt của nó và phạm nhân phải gánh chịu thiệt thòi, đau khổ, nếu không các vị soạn thảo Hiến Pháp đã không cảnh tỉnh ngành hình luật sau nầy "đừng quá nặng tay đi đến vô nhân đạo".
Mục đích chính của hình phạt là phạt tội, phạt đền, phạt cho chừa, chớ không phải để " quy hướng cải tạo phạm nhân", mục đích thứ yếu.
Ai trong chúng ta cũng đồng ý rằng đã nói là hình phạt, thì hình phạt bao giờ cũng mang tính cách " trừng phạt " của nó. Nhýng trong thể chế nhân bản, không phải bất cứ phýõng tiện trừng phạt nào cũng có thể áp dụng cho con ngýời: roi dọt, tra tấn ðánh ðập, ngýợc ðãi , hăm doạ, nhục mạ, chửi bới là những phýõng thức thích hợp cho thú vật hõn là cho con ngýời, dù cho tổ chức Quốc Gia có mang tên là gì cũng vậy, Dân Chủ Nhân Dân, Xã Hội Chủ Nghĩa chẳng hạn. Đó là những gì výợt quá tầm suy nghĩ của các Quốc Gia Nhân Bản , trong ðó con ngýời ðýợc thể chế Quốc Gia bảo ðảm từ Hiến Pháp bảo:
- " Mọi vũ lực trên thân xác và dọa nạt tinh thần của ngýời bị giảm thiểu tự do đều sẽ bị trừng phạt" ( Điều 13, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc) - "Phẩm giá con ngýời bất khả xâm phạm. Bổn phận của mọi quyền lực Quốc Gia là kính trọng và bảo vệ phẩm giá đó". " Các quyền căn bản sẽ đýợc kể sau đây là những quyền có bắt buộc đối với lập pháp, hành pháp và tý pháp, là những quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp" ( Ðiều 1, ðoạn 1 và 3, Hiến Pháp Cộng Hoà Liên Bang Ðức).
- " Không có bất cứ một trýờng hợp nào trong đó một quyền căn bản bị vi phạm đến nội dung thiết yếu của nó" ( Điều 19, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức). Còn nữa, đặt mục đích chính của Hiến Pháp, văn bản nền tảng của thể chế " hình phạt phải quy hýớng để cải hóa phạm nhân" vào phần hai của ðạo luật, cho thấy các vị soạn thảo Hiến Pháp Ý quy định phần đầu "hình phạt không thể nào gồm những phýõng thức ðối xữ bất nhân" nhý là ðiều kiện tối thiểu không thể thiếu ðể ðạt ðến mục ðích " quy hýớng cải hóa phạm nhân".
Nói cách khác, một khi con ngýời bị ngýợc ðãi, đánh đập dã man, nhục mạ hạ phẩm giá của mình, trong các trại cải tạo của " Đảng và Nhà Nýớc mình " chẳng hạn, hình phạt đó không thể nào có thể thuyết phục được con người để cải hóa họ.
Có chăng là làm cho họ phẩn nộ, bất mãn và càng tìm cách đạp đổ, phục hận, giải thể chế độ xem con ngýời nhý thú vật( Molari Francesca, Unificazione delle pene e delle misure di sicurezza nella Costituzione Italiana, in AA.VV., Problema di rieducazione del condannato, Atti del II Convegno di diritto penale, 70).
b) Hình phạt trong ý thức hệ Cộng Sản. Tư tưởng của phe thiên tả thân cộng lúc nào cũng vậy, ở Ý Quốc hay ở phần đất Xã Hội Chủ Nghĩa nào cũng vậy.
Phe Cộng Sản cho rằng vấn đề được Hiến Pháp đặt ra, " quy hướng để cải hóa phạm nhân" phải hiểu theo nghĩa rộng.
Không phải để " quy hướng cải hoá phạm nhân " như cá nhân, cho bằng cải hoá giai cấp xã hội. Cho đến bao giờ cơ chế tổ chức Quốc Gia còn theo kinh tế tư bản, là còn thành phần nông dân, công nhân nghèo khổ, thiệt thòi bất mãn và phạm pháp. Nhý vậy mục ðích cải hoá thực sự ðối với phạm nhân không phải là cải hóa tâm thức và hành ðộng của cá nhân ích kỷ , mà là biến cải tâm thức và hành ðộng chung của nhân dân thành phong trào của giai cấp bị bốc lột, chống lại tý bản, ðịa chủ, cýờng hào ác bá.
Nói cách khác ðó là vấn ðề phá ðổ cõ chế Quốc Gia với tiến trình kinh tế sản xuất tý bản, ðýợc ðiều 27, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc đặt ra.
Một khi xã hội không còn giai cấp, ngýời dân không còn bị bốc lột, sự bất mãn tự nhiên không còn tồn tại và đất nước sẽ không còn lý do để cho con người phạm pháp: mọi người làm việc tùy theo khả năng và hýởng thụ tùy theo nhu cầu, thiên đàng của Cộng Sản! (Werrentin , Hofferbert und Baurmann, Kriminologie als Polizeiwissenschatf oder: Wie alt ist die neue Kriminologie?, Kritische Justitz, 1972, 211).
Chủ thuyết Cộng Sản có không týởng hay không và ở các Quốc Gia Xã Hội Chủ Nghĩa Anh Em Vĩ Đại có còn nhà tù không, sao bao nhiêu năm Cách Mạng Vô Sản Chuyên Chế ở Nga và Đông Âu, ở cả Cuba vàViệt Nam? Hỏi để mỗi người chúng ta trả lời.
NGUYỄN HỌC TẬP
c) Cải hoá là nhồi sọ, làm tiêu diệt cá tính.
Một vấn nạn khác cũng được một ít thành phần tả phái nêu ra, chống lại lý týởng " cải hoá phạm nhân" của ðiều 27, ðoạn 3 ðang bàn của Hiến Pháp.
Ðó là muốn "cải hóa phạm nhân" hối cải về lỗi lầm ðã phạm và ngăn chận anh ta tái phạm trong tương lai, mục đích cải hóa được nhằm là mục đích bất chính, có tính cách nhằm cưỡng chế nhồi sọ, buộc phạm nhân bỏ đi những xác tín cá nhân của anh ta ( xác tín chủ nghĩa Cộng Sản vĩ đại chẳng hạn) và dồn ép vào đầu anh ta những nguyên tắc luân lý ngýợc lại tý týởng cá nhân của anh.
Ðiều ðó ði ngýợc lại với quyền tự do tý týởng, một quyền tự do cãn bản ðýợc Hiến Pháp xác nhận ( Bettiol Giuseppe, Riv. it. dir. pen., 1951, 376).
Vấn nạn vừa kể có thể giải quyết không khó gì. Chỉ cần chúng ta có thể tìm ra một phýõng hýớng cải huấn có thể vừa ðể cải hoá phạm nhân vừa có khả nãng bảo vệ các quyền tự do cá nhân .
Ðàng khác, muốn có một cuộc sống chung hoà hợp trong xã hội, chúng ta phải chấp nhận rằng một số quyền tự do của chúng ta bị týõng ðối hoá ( relativiser) , bị giới hạn bởi lợi ích chung và bởi quyền tự do của những thành phần khác cùng chung sống trong xã hội với chúng ta.
Đó là những bậc thang giá trị được đa số thành viên trong tổ chức Quốc Gia chấp nhận.
Các giá trị đó được viết thành văn bản trong Hiến Pháp và luật pháp, được đa số chấp nhận trong các cuộc trưng cầu dân ý hay được đa số thành phần Quốc Hội dân cử đồng thuận " chuẩn y".
Một khi tiến trình vừa kể được thực hiện theo thể thức dân chủ, những điều khoản được viết trong văn bản trở thành luật và có hiệu lực bắt buộc.
Do đó muốn sống trong một thể chế dân chủ tự do, chúng ta bị bắt buộc phải tuân theo những giá trị được viết thành văn bản và được đa số đồng thuận biểu quyết một cách dận chủ và hữu lý trở thành luật pháp.
Đó là những gì Hiến Pháp Dân Chủ của Cộng Hoà Liên Bang Đức đòi buộc phải tôn trọng đối với những người dân trong thể chế dân chủ của họ:
- "Không thể chấp nhận bất cứ một sự sữa đổi nào đối với Hiến Pháp nầy có liên quan đến mối tương quan của Liên Bang đối với các Tiểu Bang, đến sự tham dự của các Tiểu Bang vào lãnh vực lập pháp hoặc liên hệ đến các nguyên tắc đã được nêu lên trong các điều khoản 1 và 20" ( Điều 79, đoạn 3 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức).
( Và chúng ta biết điều 1 tuyên bố nhân phẩm bất khả xâm phạm của con ngýời và ðiều 20 Hiến Pháp ðịnh nghĩa thể chế Cộng Hoà Liên Bang Dân Chủ Xã Hội của đất nước).
Nhý vậy " Dân Chủ " không phải tự do vô điều kiện, muốn làm gì thì làm, mà là hành xử theo lẽ phải và trong phýõng thức dân chủ.
Những nguyên tắc căn bản vừa kể là nền tảng cột trụ để xây dựng Quốc Gia, do đó Cộng Hoà Liên Bang Đức không chấp nhận " bất cứ một sự sửa đổi" cắt xén nào, huống lựa là những hành động vi phạm.
Do đó bất cứ ai, muốn chung sống với dân chúng Cộng Hoà Liên Bang Đức, đều phải tuân giữ các nguyên tắc căn bản trên, hay đã vi phạm đều phải " được cải hóa" chấp nhận.
Nói cách khác, bất cứ cá nhân nào nhứt quyết không chấp nhận các giá trị về nhân phẩm bất khả xâm phạm của con ngýời và thể chế Cộng Hoà Liên Bang Dân Chủ của dân tộc Ðức, ðều không thể nào chung sống với họ và họ có thể mời " ra khỏi lãnh thổ Đức".
Và đó là những gì Hiến Pháp 1949 CHLBĐ đã tuyên bố liền sau khi vừa kết thúc xác nhận những nguyên tắc căn bản, nền tảng và cột trụ bất khả xâm phạm của Quốc Gia từ điều 1 -20:
" Các chính đảng có mục đích hoặc phương thức hành xử của các thành viên có mục đích nhằm phương hại hay loại bỏ thể chế dân chủ tự do hoặc nhằm hăm dọa nguy hiểm đến sự tồn tại của Cộng Hoà Liên Bang Đức, là những chính đảng vi hiến. Đối với vấn đề vi hiến sẽ được thẩm quyền của Viện Bảo Hiến quyết định" ( Điều 21, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 CHLBĐ).
Bởi lẽ các nguyên tắc căn bản về phẩm giá con ngýời là nền tảng bất di dịch, nếu chúng ta muốn có đýợc một cuộc sống ngýời cho ra ngýời:
-" Nhý vậy dân tộc Đức nhận biết các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhýợng của con ngýời là nền tảng của mọi cộng đồng dân tộc, của hoà bình và công lý trên thế giới" ( Điều 1, đoạn 2 Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức).
Những điều khoản cứng rắn trên của Hiến Pháp 1949 CHLBĐ cho thấy dân chủ nhân bản là cách tổ chức sống trong đó con người được tự do và được tôn trọng.
Nhưng dân chủ nhân bản không phải là lối sống vô luật lệ, càng không phải là phýõng thức tổ chức Quốc Gia hèn yếu, không xýõng sống, không biết can ðảm ðứng ra bảo vệ lý týởng, giá trị và sự tồn vong của chính mình.
Phýõng thức xác ðịnh cứng rắn trên ðýợc các nhà hiến pháp học ( constitutionalistes) mệnh danh là " Dân Chủ Tự Bảo Vệ" ( Streibare Demokratie) của thể chế dân chủ, một nền dân chủ sẵn sàng ðứng ra chiến ðấu chống lại kẻ thù có âm mýu chà ðạp lý týởng và nguy hại ðến sự tồn vong của mình.
Trong các thập niên 1960-1970, nhứt là từ năm 1975 trở đi, ngành cải tổ hình luật ở Ý chú trọng vào việc soạn thảo các đạo luật " khẩn cấp", để đối phó với hiện trạng lưu manh tội phạm lan tràn do Cộng Sản chủ trýõng, nhý ðã nói .
Quốc Gia chỉ chú trọng đến phương pháp trị liệu chạm trán ( terapia d'urta), đối kháng lại hiện trạng phạm pháp: các đạo luật và phýõng thức hình luật được soạn thảo và áp dụng đều có tính cách hăm dọa tội phạm (Palazzo Francesco, Recente legislazione penale, III ed., Cedam, Padova, 1985, 16).
Đứng trước tình trạng khẩn cấp nhý vừa kể, lý týởng " quy hýớng ðể cải hóa phạm nhân" bị quên lãng đi.
d) " Hình phạt phải nhằm đề phòng phạm nhân".
Nhưng rồi với thập niên 1980, tình trạng kinh tế và xã hội bắt đầu tiến triển khả quan hơn, ý thức hệ Cộng Sản ở Nga và Đông Âu bắt đầu bị lung lay, hoạt động khủng bố của những tổ chức Cộng Sản " Lotta Comunista Armata", " Lotta Continua", " Brigate Rosse" cũng bắt đầu nãn chí, lắng xuống, và ngýời ta bắt ðầu ðặt lại vấn ðề.
Trong một Quốc Gia dân chủ, hình phạt được Quốc Gia áp dụng, không phải để " ăn miếng trả miếng", "trả thù phục hận", " phô trýõng bộ mặt uy quyền hách dịch" của Quốc Gia.
Quốc Gia ðýợc chính danh hóa hành xử quyền lực, nhý là dụng cụ nhằm ðạt ðýợc các mục ðích có ích lợi cho cộng ðồng xã hội.
Hình phạt được coi là" phýõng tiện cần thiết, có hiệu lực bắt buộc ðể ðạt ðýợc mục ðích bảo vệ các giá trị hiến ðịnh"( Angioni Francesco, Contenuto e funzioni del concetto giuridico, Giuffré, Milano, 1983, passim).
- Phýõng tiện cần thiết có hiệu lực bắt buộc ðó ðýợc biểu thị qua tý týởng " ðề phòng ": ngăn chận và giảm thiểu các việc vi phạm đối với các giá trị về nhân phẩm, quyền và tự do của con ngýời và công ích cho cuộc sống của xứ sở ðýợc Hiến Pháp bảo vệ.
- Hình phạt tự chúng không có giá trị cho chính mình, phạt để mà phạt, phạt cho đã giận " phạt không phải để mà phạt, phạt cho đả nư, hành hạ cho thoả mãn thú tính phục hận, mà là những phýõng tiện trung gian bảo vệ giá trị hiến ðịnh, nhân phẩm con ngýời và thể chế dân chủ tự do" ( Lucio Monaco, Prospettive dell'idea dello " scopo", Jovene, Napoli, 1984, passim).
Và một khi ðã chuẩn định được mục đích của hình phạt là " đề phòng và giảm thiểu " những vi phạm đối với các giá trị hiến định,dùng hình phạt thôi, chýa ðủ ðể chiến ðấu chống lại tình trạng phạm pháp.
Chiến đấu chống lại tình trạng phạm pháp, nói cách khác, không phải là lãnh vực độc quyền của hình luật, mà liên hệ đến tất cả các cơ chế tổ chức Quốc Gia.
Và đặc tính của hình luật là con dao hai lýởi: bảo vệ các giá trị hiến ðịnh ( của tập thể quốc gia) bằng cách xúc phạm ðến giá trị hiến ðịnh ( của phạm nhân) nhý ðã nói.
Do đó hình luật phải được cải tổ thế nào để có được mức cân bằng giữa các giá trị hiến định cho cả hai phía liên hệ: liên kết việc " chiến đấu chống lại phạm pháp có hiệu quả, và tôn trọng tối đa có thể quyền và tự do của phạm nhân" ( Pulitanò Domenico, in Enc. del dir., voce Politica criminale, Giuffré, Milano, 1976, 87).
Trýớc viễn ảnh ðó, mục ðích của hình phạt không thể nhằm được đạt đến với bất cứ giá nào, theo quan niệm hiệu năng tối đa có thể, để " đề phòng và giảm thiểu" tội phạm.
Trong thể chế dân chủ và nhân bản, mục đích đó bị giới hạn hiến định bởi các quyền bất khả xâm phạm con người của phạm nhân ( V. Listz, Ueber den Einfluss der sociologischen un antropologischen Forschungen auf die Grundbegriffe des Strafrechts , in Strafrechtliche Aufsaetzen un Vortraege, W. De Gruyter, Berlin, 1970, 80).
Nói rộng hơn, hình phạt có tính cách trừng trị chỉ có thể được hợp coi là hữu lý, khi nào thực sự cần thiết để đề phòng những hành động vi phạm không thể chấp nhận được, đối với các giá trị được Hiến Pháp bảo vệ (Fiandaca Giovanni, Il " bene giuridico", Zanichelli, Bologna, 1989, 57).
Do đó một trong những tiêu chuẩn của thể chế " Quốc Gia Pháp Trị " là nguyên tắc hợp với tỷ lệ: việc đáp ứng của hình phạt phải được áp dụng theo tỷ lệ nặng nhẹ đối với vi phạm bất chính đã được thực hiện.
Áp dụng nguyên tắc theo tỷ lệ phải chăng và đúng lý
- làm cho phạm nhân nhận thấy hình phạt chính đáng và đúng mức tương ứng với lỗi phạm mà anh ta đã vấp phải,
- có khả năng tạo cho anh ta nhận thức được giá trị, mà thể chế Quốc Gia bảo đảm.
Đó là yếu tố quan trọng đưa đến kết quả cho tiến trình cải hoá con ngýời phạm pháp (Fiandaca Giovanni e Musco Enzo, Diritto penale, parte generale, II ed., Zanichelli, Bologna, 1989, 40).
e) Hình phạt nói lên cách cý xử chính đáng phải có.
Áp dụng hình phạt nặng nhẹ, đúng mức theo tỷ lệ tùy theo tính cách quan trọng nặng nhẹ của tội hình.
Nhýng quan niệm hình luật trong thể chế dân chủ nhân bản không phải chỉ có vậy.
Hình phạt nặng nhẹ theo tỷ lệ với tội trạng nghiêm trọng hay không được Quốc Gia áp dụng nhằm cảnh cáo để doạ nạt những ai có manh tâm muốn phạm luật, vi phạm các giá trị hiến định.
Nhưng dựa vào " hình phạt nặng nhẹ cảnh cáo nhằm đề phòng tội phạm đối với con người là thái độ hạ thấp phẩm giá con người, xem con người không thua gì súc vật, không phạm pháp chỉ vì bị dọa nạt và sợ bị trừng phạt, nhý chó cụp ðuôi vì ông chủ lăm le cây gậy trong tay".
Không, con người đáng được đối xử bằng những gì khá hõn phýõng thức ðối với chó ( Hassemer Winfried, Einfuerung in die Grundlagen des Strafrechts, Beck, Muenchen, 1981, 287).
Từ ðó quan niệm dân chủ nhân bản phải tìm nguyên tắc chính đáng để áp dụng hình phạt đối với phạm nhân ở những gì cao đẹp hơn.
Mục đích hâm dọa để đề phòng phạm pháp không còn là trung tâm điểm đáng chú ý của bộ hình luật nhân bản.
Phòng ngờ con ngýời khỏi phạm pháp trong quan niệm dân chủ nhân bản là làm thế nào
- " khả nãng của hình phạt có thể trợ lực ảnh hýởng và tãng cýờng hiệu nãng cho tiến trình đánh động đến tâm lý con người về cách cư xử chính đáng phải có, được cộng đồng xã hội đồng thuận chấp nhận" ( Hassenmer Winfred, op. cit , 290).
Sự trợ lực ảnh hưởng và tăng cường hiệu năng cho tiến trình vừa kể,
- "hình phạt không những chỉ gây hậu quả trên phạm nhân, mà hình phạt cũng cần thiết ảnh hýởng ðến việc ðào tạo luân lý cho ngýời dân trung bình " ( Olivercrona Karl, Diritto come fatto, trad. it., Giuffré, Milano, 1967, 133).
Nói rõ hõn trong cuộc sống thýờng nhật, không phải chỉ trong các trýờng hợp phạm pháp, hình luật còn có khả năng định hướng cho văn hoá và luân lý trên ngýời dân , cũng nhý ảnh hýởng của tiến trình các tổ chức xã hội trung gian, gia đình, cộng đồng, tổ chức ( Ross Alf, Colpa, Responsabilità, Pena, trad. it., Giuffré, Milano, 1972, 64).
Sự tuyên án phạt của hình luật có giá trị là tiếng nói lên án của mạnh mẽ của cộng đồng xã hội, xác định một cách không thể chối cải sự đồng thuận đa số thành viên trong cộng đồng về những giá trị mà cộng đồng chấp nhận được ghi thành văn bản trong thể chế, đýợc ghi trên Hiến Pháp.
Như vậy phản ứng của hình phạt đối với tội phạm có mục đích " thiết lập lại sự tin tưởng vào thể chế Quốc Gia và sự trung thành của các thành viên của cộng đồng Quốc Gia đối với thể chế" ( Jakobs Guenther, Strafrecht Allgemeiner Teil: die Grundlagen und die zurechnungslehre, Lehrbuch, W. De Gruyter, Berlin, New York, 1983, 9).
f) Hình phạt nhằm cải hoá phạm nhân.
Với những quan niệm được đề cập, chúng ta có thể có được một khái niệm về tầm quan trọng của tư tưởng "quy hướng cải huấn phạm nhân" , được đặt thành mục đích chính của hình luật.
Với những gì được tuyên bố trong điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc, các vị soạn thảo Hiến Pháp Ý lúc đó
- không có ý giải quyết hoàn bị thuyết lý mục đích của hình luật được đặt ra,
- mà là nêu lên những cảm nhận mới mẻ cho tinh thần hình luật phải có,
đặt nền tảng cho thể chế dân chủ nhân bản cho Quốc Gia Ý cần được xây dựng lại sau những gì đã đổ nát do độc tài Mussolini và do thế chiến thứ hai đem lại.
Điều 27, đoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc có ảnh hưởng rộng rãi đối với hình luật .
Một đàng hình phạt, hiểu một cách nào đó,
- là trợ lực cho phạm nhân, giúp anh ta cẩn thận hõn trong việc tái phạm tội trạng trong týõng lai,
- ðàng khác ðiều khoản vừa nói của Hiến Pháp ðặt lại những giá trị ðứng ðắn phải có ðối với ngành lập pháp sau nầy.
Nói cách khác, ðiều 27, ðoạn 3 Hiến Pháp 1947 Ý ảnh hýởng ðến cõ quan lập pháp và tý pháp trong việc xác nhận vai trò của các diễn biến trong tiến trình phạt vạ, trong lúc lựa chọn và xác định lãnh vực và tầm quan trọng của các tội trạng, nếu "quy hýớng ðể cải hoá phạm nhân" là mục ðích chính của hình phạt,
- cõ quan lập pháp không những giới hạn phýõng thức nào là những phýõng thức thích hợp ðể nhân vị hoá tiến trình phạt tội,
- mà còn ngay cả trong thời gian soạn thảo luật, cõ quan lập pháp cũng phải xác ðịnh loại trừng phạt nào là hình phạt có thể đưa đến phản ứng ngược lại xã hội tính của con ngýời.
Nguyên tắc " quy hýớng ðể cải hoá phạm nhân" nhý vậy ðýợc nêu lên làm tiêu chuẩn cho việc xử phạt
- một ðàng phải ðýợc thực hiện ở bên trong lằn mức týõng ứng với nguyên tắc tội theo tỷ lệ thực trạng công minh,
- ðàng khác cũng là tiêu chuẩn cho các quan toà thẩm ðịnh hình phạt, không làm phýõng hại ðến mục ðích " giáo dục lại phạm nhân" ðýợc nhằm ðến ( Romano Mario, Pevenzione generale, in Teoria e prassi della prevenzione generale dei reati, Il Mulino, Bologna, 1980, 165).
Nhýng nội dung của mục ðích " cải hoá phạm nhân" là gì?
Mục đích quan trọng mà ai cũng thấy được trong việc dùng hình phạt để " cải hóa phạm nhân" là sửa đổi người phạm pháp để tránh cho họ lại sa ngã thêm những lần khác vào tội trạng, mà họ đang bị trừng phạt.
Đạo luật L. 26.7.1975, điều 1, đoạn 4 của Bộ Hình Luật Ý xác nhận:
- " đối với những người bị kết án và những ngýời ðang bị cầm tù, cần phải thực hiện những phýõng thức giáo dục lại, qua việc tiếp xúc với xã hội bên ngoài, nhằm hội nhập cho họ vào xã hội trở lại ".
Cũng vậy, điều 1 Nội Quy Các Nhà Giam được Tổng Thống chuẩn y ( d.p.r. 29.4.1976, n. 431) cũng xác nhận tương tợ:
- " Phương thức áp dụng để giáo dục lại phạm nhân nhằm khơi động một tiến trình thay đổi cách hành xử của họ trýớc kia, là trở lực chính cho việc tham dự tích cực vào ðời sống xã hội ".
Giáo dục lại phạm nhân để phát động và hýớng dẫn họ tham dự tích cực và lợi ích vào cuộc sống xã hội của đất nước.
Đó là nội dung chính yếu của mục đích "quy hướng để cải hóa phạm nhân" mà các vị soạn thảo Hiến Pháp 1947 Ý Quốc mõ ýớc, khi các vị nghĩ ðến tầm mức xây dựng của hình phạt.
Nói cách khác, giáo dục lại để tạo cho phạm nhân có khả năng và cõ hội kiến tạo lại cuộc ðời mình và tham dự xây dựng hữu hiệu dất nýớc ( Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc).
Tý týởng trên không có gì khác hõn là Quốc Gia thi hành bổn phận " nhận biết và bảo ðảm" các quyền bất khả xâm phạm của con ngýời" ( Ðiều 2, id.), trong ðó có " quyền bình đẳng " của mọi người dân..
- " Mọi công dân đều có địa vị xã hội ngang nhau và bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt phái giống, chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến, điều kiện cá nhân và xã hội" ( Điều 3, đoạn 1, id.).
Như vậy, giáo dục lại phạm nhân là tạo lại cho ngýời sai lỡ phạm pháp cũng có cõ hội và ðiều kiện ðể kiến tạo lại ðời mình và tham dự vào việc hội nhập trở lại để kiến tạo xứ sở như những công dân khác.
Nói cách khác tạo cho người phạm pháp cũng được hưởng quyền bình đẳng trong cộng đồng Quốc Gia như mọi công dân khác.
Nhưng muốn phạm nhân có thể hội nhập trở lại và tham dự vào cuộc sống Quốc Gia một cách tích cực và lợi ích, mục đích của điều khoản Hiến Pháp đang bàn cũng hàm chứa việc tìm ra những luật lệ và phýõng thế thích hợp ðể chuyển hóa các khuynh hýớng sai trái của phạm nhân, trở lực không cho anh ta hội nhập và tham gia ðýợc vào cuộc sống xã hội .
Điều xác tính vừa kể cho thấy mục đích của "cải hoá phạm nhân" và phục hoạt lại cuộc sống hội nhập và tham dự thiết thực vào đời sống Quốc Gia liên hệ mật thiết nhau.
Quan niệm vừa kể cho thấy ngay cả trong lãnh vực hình luật, Quốc Gia cũng đứng ra bảo đảm giúp người dân vượt thắng những trở ngại ràng buộc cuộc sống cá nhân và cuộc sống cộng đồng của họ .
Như vậy mục đích của hình phạt nhằm " cải hóa phạm nhân" chính là mục đích Hiến Pháp nhằm đến và là nhiệm vụ được giao phó cho cơ chế Quốc Gia
"Bổn phận của quốc Gia là dẹp bỏ đi những chướng ngại vật...không cho phép họ phát triển hoàn hảo con ngýời của mình và tham dự một cách thiết thực vào tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội của xứ sở" ( Điều 3, đoạn 2 Hiến Pháp 1947 Ý Quốc) ( Bricola Franco, Le misure alternative alla pena nel quadro di una nuova politica criminale, in AA.VV., Pene e misure alternative nell'attuale momento storico, Atti del Convegno, Giuffré, Milano, 1960, 408).
Và một khi xác định được nội dung của mục đích được Hiến Pháp nhằm đến, chúng ta có được định hướng để lựa chọn luật lệ, định chuẩn tội hình và phýõng thức thích hợp ðể áp dụng hình luật đối với phạm nhân cho tiến trình để đạt được mục đích
- " quy hướng để cải hóa phạm nhân",
giúp cho phạm nhân xây dựng lại cuộc đời cho chính mình và tham dự tích cực xây dựng đất nước, thay vì phạm pháp làm hại đồng bào và làm hại đất nước.
Điều đó cắt nghĩa tại sao trong các khám đýờng hiện tại ở Ý Quốc,
- cả nền giáo dục đýợc tổ chức cho các phạm nhân, ngay trong khám đýờng hay ở các học viện thông thýờng, tùy trýờng hợp, từ cấp bậc tiểu học cho đến đại học, gồm đủ các phân khoa, kể cả những chýõng trình huấn nghệ, dýới sự bảo trợ của các học viện và đại học sở tại, để tạo cho phạm nhân có phẩm chất trí thức và nghề nghiệp trong tay, khi đýợc xuất trại, trở lại cuộc sống bình thýờng.
- các phạm nhân cũng đýợc tổ chức làm việc có lýõng trong thời gian bị giam giữ ( hoặc tại tại khám đýờng, hoặc đýợc tự do tạm ra bên ngoài, thời khóa biểu do giới có thẩm quyền ở khám đýờng ấn định, đến các hảng xýởng bên ngoài, tùy tình trạng tội phạm).
Và số lýõng lãnh đýợc,
* 1/3 bị nhà tù truất hữu nhý là sở phí để trang trải cho phí tổn đài thọ cho cuộc sống trong thời gian anh ta bị cầm giữ,
* 1/3 bị nhà tù truất hữu để bồi thýờng những thiệt hại dân sự cho nạn nhân hay gia đình nạn nhân mà anh ta gây nên trong lúc phạm pháp, giúp cho gia đình bị thiệt hại do tội phạm của anh gây nên, có phýõng tiện để sống,
* phần còn lại, nhà tù sẽ bỏ vào ngân hàng cho anh, tích trử vốn với cả lải suất, để khi xuất viện anh ta có đýợc một số vốn trong tay, để khởi công lại cuộc đời, bằng cả vốn liếng và kiến thức đýợc học hỏi trong thời gian bị giam giữ.
- còn đối với các phạm nhân bị án chung thân thì sao?
* Với sựđồng thuận của phạm nhân, số tiền thuộc về anh ta, cứ theo định kỳ sẽ đýợc chuyền về nguyên quán cho ngýời thân bên ngoài giúp cho họ có phýõng tiện sống.
Đó là chýa kể đến trýờng hợp anh ta có cách sống đýợc hoán cải, đáng đýợc tin týởng, anh cũng sẽ đýợc hýởng ân xá ( indulto) do Vị Nguyên Thủ Quốc Gia ban cho, cũng sẽ có týõng lai đýợc ra khỏi tù trở về cuộc sống tự do ( Bricola Franco, op. cit., 512-517).
Phạm nhân trong thể chế Nhân Bản và Dân Chủ là vậy!
Uớc gì đó cũng là hình ảnh của phạm nhân Việt Nam trong týõng lai.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét