LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua
một tiến tŕnh lịch sử dài tồn tại và không
ngừng phát triển. Từ mông muộn, nguyên sơ
đến thông minh uyên bác. Con người chúng ta đă
tạo được được trên hành tinh này
một nền văn minh rực rỡ. Trí tuệ con
người đă kết tinh lại để h́nh thành nên
các giá trị cả về văn hóa và vật chất.
Sự phát
triển của nền văn minh nhân loại gắn
liền với sự phát triển về kinh tế - xă
hội. Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần
đầu tiên diễn ra ở Anh vào thế kỷ 18,
đến những cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật, cuộc cải cách kinh tế diễn ra sau này. Và
cho đến một nền kinh tế phát triển cao
hiện nay.
Nói đến
nền kinh tế hiện đại người ta
thường so sánh tầm cao của nă nh
tầm mắt hướng lên tới đỉnh của
những ṭa nhà Ngân hàng nguy nga, tráng lệ. V́ hơn hết
hệ thống Ngân hàng được coi nh "Hệ thần kinh,
là trái tim của nền kinh tế", "Ngân hàng là doanh
nghiệp đặc biệt"
đóng vai tṛ trung tâm trong vô vàn các doanh nghiệp khác
trong nền kinh tế.
Có thể nói
hệ thống Ngân hàng nói chung và ngân hàng Thương
mại nói riêng có ảnh hưởng bao trùm lên toàn bộ
nền kinh tế. Các nghiệp vụ h́nh thành nên các
hoạt động của Ngân hàng Thương mại
gắn với thực tiễn kinh tế sôi động.
Trong đề án này em xin tŕnh bày một trong các nghiệp
vụ đó là "Nghiệp
vô huy động vốn của Ngân hàng Thương mại".
NỘI DUNG
I.
KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.
Vốn của
Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền
tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hoặc
huy động được, dùng để cho vay đầu
tư hoặc để thực hiện các dịch vụ
kinh doanh khác.
Về thực
chất, nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ
phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi
trong quá tŕnh sản xuất phân phối và tiêu dùng, mà
người chủ sở hữu để thực
hiện các mục đích khác nhau (lấy lăi, nhờ thanh
toán hộ...) mà gửi vào Ngân hàng. Ngân hàng đă thực
hiện vai tṛ tập trung và phân phối lại vốn
dưới h́nh thức tiền tệ, tăng nhanh quá tŕnh
luân chuyển vốn, phục vụ kích thích mọi
hoạt động kinh tế phát triển.
II.
PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.
Nơi tập
trung mọi sức lực và sự sáng tạo, h́nh thành nên
sức mạnh của một ngân hàng đó là nguồn
vốn. Nguồn vốn này phản ánh nghiệp vụ
của ngân hàng đó là tự có hay khai thác được.
Trong tất cả các loại vốn của ngân hàng th́
mỗi loạI có một tính chất và vai tṛ riêng, ngân hàng
sẽ phảI xem xét và phân tích để sử dụng
vốn đầu vào có hiệu quả, xét về kết
cấu và tính chất vốn kinh doanh của ngân hàng
thương mạI bao gồm: vốn tự có, vốn huy
động, vốn đi vay, vốn khai thác.
* Vốn
tự có(vốn chủ sở hữu)
Đây là
nguồn vốn hoàn toàn thuộc quyền sở hữu
của ngân hàng, chỉ chiếm một tỷ trọng
rất nhỏ trong tổng vốn. Nguồn vốn này có
chức năng quan trọng: chức năng bảo vệ
chức năng điều chỉnh và chức năng
họat động. Với ba chức năng này đă giúp
ngân hàng có thể đi vào hoạt độngvà bảo
đẩm an toàn cho quá tŕnh họt động. Vốn tự
có gồm:
*Vốn tự
có ban đầu.
Vốn
đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ và là điều
kiện pháp lư bắt buộc khi bắt đầu thành
lập ngân hàng. Nó được h́nh thành từ ca nhân(NHTM
Tư Nhân) do ngân sách nhà nước cấp (NHTM Quốc
Doanh) do bán cổ phần, cổ phiếu (NHTM Cổ
Phần), từ sự đóng góp giứa các bên(NHTM liên
Doanh) vốn tự có bổ sung trong quá tŕnh hoạt
động:
Nguồn từ
lợi nhuận: Nguồn này mang tính chất thường
xuyên và chiếm thỷ trọng lớn nhất trong vốn
tự có của của ngân hàng thương mại
Nguồn
được cấp thêm: nguồn bổ sung từ phát
hành thêm cổ phần .. để mở rộng quy mô
hoạt động hoặc để đổi mới
trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu
cầu tăng vốn của chủ do Ngân Hàng Nhà nước qui
định. Nguồn vốn này cóa đặc điểm
là không thường xuyên, song góp phần cho ngân hàng có
được lượng vốn sở hữu lớn
vào lúc cần thiết.
2.Vốn
huy động:
Nếu nh vốn tự có
để đảm bảo sự an toàn trong hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
th́ vốn huy động chính là nhân tố thúc đẩy hoạt
động khinh doanh của ngân hàng mở rộng hay thu
hẹp quy mô. Trong tổng nguồn vốn của NHTM th́
đây là phần vốn
chiếm tỷ trọng lớn nhất, có vai tṛ quan
trọng nhất. Nó được h́nh thành từ các
nguồn sau:
*) Từ
nguồn tiền gửi:
Trong nền kinh
tế luôn tồn tại những người thừa
vốn và những người thiếu vốn. NHTM
biết điều hoà mâu thuẫn này bằng việc
sử dụng các công cụ, và các nghiệp vụ của
ḿnh huy động các nguồn vốn trong xă hội.
Dưới đây là một số h́nh thức mà NHTM có
thể sử dụng để huyđộng vốn
từ nguồn tiền gửi:
-Thứ
nhất, tiền gửi thanh toán (hay tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi
giao dịch)
Đây là
khoản tiền đúng như tên gọi của nó là
thời gian gửi tiền không xác định, khách hàng (cá nhân, tổ chức) có
quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào. Mục đích
của khách hàng đối với loại tiền này là
hưởng mhững tiện Ưch trong thanh toán khi có nhu
cầu chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. V́
vậy đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi
tạm thời không phải khoản để dành.
-Thứ hai,
tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế hay tổ chức tín dụng.
Ngược
với khoản tiền gửi không kỳ hạn , đây
là khoản tiền gửi với thời gian xác
định, Nguyên tắc tiến hànhkhoản tiền
gửi này là người gửi chỉ được rót tiền khi đến thời
hạn. Theo quy định, ngân hàng có quyền từ chối việc rút tiền
trước thời hạn của người gửi
tiền. Tuy nhiên, ở một số nước, quy
định này đă được nới lỏng: Các ngân
hàng cho phép người gửi tiền được rót ra
trước thời hạn nhưng phải báo
trước cho ngân hàng một khoảng thời gian nhất định,
nếu không báo trước
người gửi sẽ không được
hưởng lăi suất
hoặc rất thấp.
-Thứ ba,
tiền gửi tiết kiệm của dân cư:
Đi đôi
với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng
mức thu nhập của
người dân. Khi mức thu nhập vượt quá chi tiêu th́ lúc đó sẽ
xuất hiện hiện
tượng tích trữ tiền. H́nh thức tiền
gửi tiết kiệm là h́nh thức thông qua đó
người dân không những vừa đảm
bảo số tiền của
ḿnh không bị mất mát mà c̣n “sinh sôi nảy nở
thêm”.
*)Từ
nguồn vốn tiền vay:
Vốn đi vay là quan hệ vay
mượn giữa NHTM với
NHTƯ hoặc giữa các ngân hàng tm với nhau các tổchức tóin dụng khác. trong
một số trường hợp khi các nhân hàng đă
sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không
đủ vốn hoạt động th́ NHTM có thể
đi vay.
Vay của
NHTƯ:
NHTƯ là
người cho vay cuối cùng trong kinh tế, là ngân hàng
của các ngân hàng bất ḱ ngân hàng thương mại nào
khi được NHTƯ cho phép thành lập đều
được hưởng quyền vay tiền tại
NHTƯ trong một sô trường hợp như thiếu
hụt dự trữ bắt buộc hay thiếu tiền
đáp ứng nhu cầu thanh toán. tuỳ theo mục đích
sử dụng và h́nh thức vay vốn, vốn vay của
NHTM xin vay được chia thành: vốn vay ngắn
hạn bổ sung, vay để thanh toán và để tái
cấp vốn. Tuy nhiên do vốn vay NHTƯ là quan hệ
trực tiếp giữa NHTM vứi NHTƯ nằm trong
sự điều tiết của chính sách tiền tệ.
Vay các tổ
chức tín dông:
Trong
trường hợp đó, MHTM có thể huy động
bằng cách vay vốn của các tổ chức tín dụng
khác bằng việc mời
họ tham gia các h́nh
thức cho vay đồng tài trợ cho các dự án
phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh phục
vụ đớ sôngs; hoặc h́nh thức qua trên thị
trường tiền tệ.
1. Các phương thức huy động vốn của NHTM:
- Vốn tự có: Vốn điều lệ, Lợi nhuận giữ lại không chia
- Vốn huy động: Nghiêp vụ nhận tiền gửi: bằng cách mở các loại TKTG ko kỳ hạn, có kỳ hạn, có thông báo, Tk tiết kiệm, TK ký quỹ, phát hành giấy tờ có giá.
* Ko kỳ hạn:
ko thỏa thuận kỳ hạn, rút bất kỳ lúc nào, tiện lợi nhanh chóng khi
thanh toán, có hoặc ko có số dư, lãi suất thấp, rút tiền ko cần báo
trước, là tk duy nhất mà chủ tk đc thực hiện các công vụ t.toán.
* Có kỳ hạn: mục đích hưởng
lãi, thạn rút tiền đc quy định, ko đc sử dụng các công cụ t.toán: séc,
UNC, lệnh chi tiền…, mang tính chất bất thường, đột suất
* Có thông báo: mục đích
hưởng lãi, có số dư có, ko xác định thời hạn nhưng có thề rút tiền nhưng
phải thông báo theo thỏa thuận, ko đc sử dụng các công cụ tính toán,
lãi suất cao, NH chủ động vì được thông báo rút tiền của khách hàng.
*Tiết kiệm: hưởng lãi, số dư có, thường là dài hạn và có mục đích cụ thể, ko đc sử dụng công cụ tính toán.
* Ký quỹ: mục đích đảm bảo cho nghĩa vụ of k.hàng, có số dư có, thời
hạn phụ thuộc vào thời hạn phải hoàn thành nghĩa vụ, chỉ đc rút tiền
khi đã thực hiện nghĩa vụ, nếu CTK ko thực hiện thì NH thực hiện nghĩa
vụ.
* Phát hành giấy tờ có giá:
- Vốn đi vay:
Posted in: Tài Chánh,Tài chính tiền tệ
Gửi email bài đăng này
BlogThis!
Chia sẻ lên Facebook
0 nhận xét:
Đăng nhận xét