Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2013
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ
16:28
Hoàng Phong Nhã
No comments
Do bài giảng Slide của Cô bộ môn quá lớn, không thể post một lúc lên
Blog được, nên chúng tôi lọc bỏ hình ảnh, chia làm nhiều bài, mọi người
chịu khó xem nhiều lần.
NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
1.Định nghĩa
2.Đặc điểm
3.Vai trò
II. Hệ thống các nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc
gia
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực vàđe dọa dùng vũ lực
trong quan hệ quốc tế
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc
tế
4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội
bộ của quốc gia khác
5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với
nhau:
6. Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế
( Pacta sunts ervanda)
Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là
những quan điểm, tư tưởng chính trị
pháp lý cơ bản, có tính chất chỉđạo, bao
trùm và làcơ sởđể xây dựng và thi hành
luật quốc tế
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
- Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang
tính bắt buộc chung
- Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa
nhận rộng rãi nhất)
- Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện
liền một lúc với nhau màđược hình thành dần dần trong
từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế.
- Có mối quan hệtương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể
thống nhất
I. Khái niệm
2.Đặc điểm
– Làcơ sởđể xây dựng và duy trì trật tự pháp lý quốc
tế
– Làcơ sởđể xây dựng các quy phạm điều ước và quy
phạm tập quán
– Làcơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể
luật quốc tế tham gia quan hệ pháp lý quốc tế
– Làcăn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc
tế
– Làcăn cứ pháp lý để các chủ thể luật quốc tếđấu
tranh chống lại các hành vi vi phạm luật quốc tế
I. Khái niệm
3. Vai trò
- Khái niệm chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính
trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể
hiện quyền tối cao của quốc gia trong
lãnh thổ của mình và quyền độc lập
trong quan hệ quốc tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về
chủ quyền
- Nội dung
+ Bình đẳng vềđịa vị pháp lý
+ Bình đẳng tham gia các quan hệ
pháp lý quốc tế
+ Bình đẳng trong việc thực hiện
nghĩa vụ vá trách nhiệm pháp lý
quốc tế
II. Hệ thống những
nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về
chủ quyền
- Khái niệm vũ lực trong quan hệ
quốc tế
+ Thuật ngữ vũ lực được hiểu
trước tiên là sức mạnh vũtrang.
Do đó, sử dụng vũ lực (use of
force) chính là sử dụng lực
lượng vũtrang (use of armed
force)để chống lại quốc gia độc
lập có chủ quyền.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Việc sử dụng các biện pháp
khác như kinh tế, chính trị
(phi vũ trang) chỉđược coi
là dùng vũ lực nếu kết quả
của nó dẫn đến việc sử dụng
vũ lực(gián tiếp sử dụng vũ
lực).
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Những hành động dùng lực lượng
vũ trang không nhằm tấn công
xâm lược nhưng để gây sức ép,
đe dọa quốc gia khác như tập
trung quân đội (hải, lục, không
quân)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
với sốlượng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia
khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dương lực
lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu
thư đe dọa quốc gia khác ... được coi làđe dọa
dùng vũ lực.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Khái niệm xâm lược: theo nghĩa
rộng bao gồm: xâm lược vũ
trang (xâm lược trực tiếp); xâm
lược gián tiếp; xâm lược tư
tưởng.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Nghĩa xâm lược theo Nghị quyết
số 3314 ngày 12/4/1974)
- Nội dung của nguyên tắc
+ Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia
hoặc dùng lực lượng vũtrang
vượt qua biên giới tiến vào lãnh
thổ quốc gia khác
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Cấm cho quân vượt qua giới tuyến
quốc tế, trong đó có giới tuyến
ngừng bắn hoặc giới tuyến hòa giải.
+ Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp
bằng vũ lực.
+ Không cho phép các quốc gia khác
dùng lãnh thổ của mình để tiến
hành xâm lược chống nước thứ ba.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi
giục, giúp đỡ hay tham gia vào
nội chiến hay các hành vi khủng
bố tại các quốc gia khác.
+ Không tổ chức hoặc giúp đỡ các
nhóm vũ trang, lính đánh thuê
đột nhập vào phá hoại trong lãnh
thổ quốc gia khác.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
+ Tham gia vào lực lượng liên quân theo quy
định của HĐBA trong trường hợp có sựđe
dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành
vi xâm lược (Đ. 39 Hiến chương LHQ)
+ Khi quốc gia thực hiện quyền tự vệ cá thể
hoặc tập thểtrong trường hợp bị tấn công
vũtrang (Đ. 51 Hiến chương LHQ)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
được quyền sử dụng vũ lực để tự giải
phóng mình (nguyên tắc quyền dân
tộc tự quyết)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Khái niệm tranh chấp quốc tế
Là những bất đồng, xung đột giữa các
chủ thể của luật quốc tế về những
vấn đềliên quan đến lợi ích của họ
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
- Khái niệm về các biện pháp hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Là các phương tiện, cách thức mà các chủ thể
của pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử
dụng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng
trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết các
tranh chấp quốc tếđể duy trì hòa bình, an
ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hòa bình,
hợp tác giữa các nước.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Nội dung của nguyên tắc
+ Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh
chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng
các biện pháp hòa bình mà không làm
phương hại đến hòa bình, an ninh và công lý
quốc tế.
+ Trong trường hợp không đạt được một giải
pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện
pháp đã nêu ở trên, các
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
bên trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm
những biện pháp hòa bình khác để giải quyết
tranh chấp mà các bên thỏa thuận.
+ Các quốc gia trong tranh chấp cũng như các quốc
gia khác sẽ từ bỏ bất kỳ hành vi nào có thể sẽ làm
trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy hiểm
cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, và
sẽ hành động phù hợp với những mục đích và
nguyên tắc của Liên hợp quốc.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Các tranh chấp quốc tếđược giải quyết trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia
và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các
cách thức giải quyết tranh chấp. Sựđề nghị, hoặc
sự chấp nhận về quá trình giải quyết mà các quốc
gia tự nguyện đồng ý đối với các tranh chấp đang
tồn tại hoặc trong tương lai mà các bên liên quan
sẽkhông được coi là vi phạm nguyên tắc bình
đẳng về chủ quyền.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
- Khái niệm công việc nội bộ của các quốc gia
+ Công việc nội bộ là công việc nằm trong
thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc
lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
+ Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả
công việc đối nội và công việc đối ngoại.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Khái niệm can thiệp vào công việc nội bộ của
quốc gia khác
+ Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự,
chính trị, kinh tế,… và các biện pháp khác
khống chế quốc gia khác trong việc thực
hiện các quyền thuộc chủ quyền để nhằm ép
buộc quốc gia đó phải phụ thuộc vào mình.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
+ Can thiệp gián tiếp: là các biện pháp quân sự,
kinh tế - tài chính,… do quốc gia tổ chức,
khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc
khủng bố nhằm mục đích lật đổ chính quyền
hợp pháp của quốc gia đó hoặc gây mất ổn
định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
nước này.
+ Nội dung của nguyên tắc
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Các trường hợp ngoại lệ
+ Khi cóxung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó, nếu
cuộc xung đột này đã đạt đến mức độ nghiêm trọng
mà nếu tiếp tục kéo dài sẽ gây ra mất ổn định trong
khu vực,đe dọa hòa bình và an ninh thế giới thìHĐBA
LHQ được quyền “can thiệp” trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của
con người, HĐBA LHQ có quyền “can thiệp”đểđảm
bảo thực hiện quyền con người ở quốc gia vi phạm.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Khái niệm công việc nội bộ của các quốc gia
+ Công việc nội bộ là công việc nằm trong
thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc
lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
+ Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả
công việc đối nội và công việc đối ngoại.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên
tắc này bao gồm các nội dung cơ bản
sau đây:
+ Mọi quốc gia sẽ hợp tác với các quốc gia
khác để duy trì hòa bình va an ninh quốc
tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
+ Mọi quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tôn
trọng và tuân thủ các quyền con người và tựdo
cơ bản trên toàn thế giới và trong việc loại trừ tất
cả các hình thức phân biệt về sắc tộc và tôn giáo
+ Mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế của
mình trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật
vàthương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng
về chủ quyền và không can thiệp vào công việc
nội bộ
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
+ Các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ
hành động tập thể hoặc riêng rẽđể hợp tác với Liên hợp
quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng của Hiến
chương Liên hợp quốc
+ Các quốc gia nên hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa và xã hội cũng như khoa học và công nghệ vàđối
với việc phát triển sự tiến bộ vềvăn hóa và giáo dục trên
thế gới. Các quốc gia nên hợp tác để phát triển kinh tế
trên toàn thế giới,đặc biệt đối với các nước đang phát
triển.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
II. Hệ thống những
nguyên tắc
6. Nguyên tắc quyền dân tộc
tự quyết
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
- Các trường hợp ngoại lệ
+ Điều ước quốc tếđược ký kết vi phạm những qui
định của pháp luật quốc gia của các quốc gia tham
gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
+ Nội dung của điều ước trái với mục đích và nguyên
tắc của Hiến chương Liên hợp quốc hoặc những
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
7. Nguyên tắc tận tâm thực
hiện các cam kết quốc tế
+ Điều ước quốc tếđược ký kết không trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng
+ Khi những điều kiện để thi hành cam kết quốc tếđã
thay đổi một cách cơ bản (resbus sic stantibus) chỉ
đặt ra khi có sựthay đổi chủ thể của Luật quốc tế.
+ Khi một bên không thực hiện nghĩa vụđiều ước của
mình
+ Khi xảy ra chiến tranh (trừ các cam kết về lãnh thổ
quốc gia, biên giới quốc gia,…)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
7. Nguyên tắc tận tâm thực
hiện các cam kết quốc tế
NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
1.Định nghĩa
2.Đặc điểm
3.Vai trò
II. Hệ thống các nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc
gia
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực vàđe dọa dùng vũ lực
trong quan hệ quốc tế
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc
tế
4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội
bộ của quốc gia khác
5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với
nhau:
6. Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế
( Pacta sunts ervanda)
Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là
những quan điểm, tư tưởng chính trị
pháp lý cơ bản, có tính chất chỉđạo, bao
trùm và làcơ sởđể xây dựng và thi hành
luật quốc tế
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
- Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang
tính bắt buộc chung
- Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa
nhận rộng rãi nhất)
- Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện
liền một lúc với nhau màđược hình thành dần dần trong
từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế.
- Có mối quan hệtương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể
thống nhất
I. Khái niệm
2.Đặc điểm
– Làcơ sởđể xây dựng và duy trì trật tự pháp lý quốc
tế
– Làcơ sởđể xây dựng các quy phạm điều ước và quy
phạm tập quán
– Làcơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể
luật quốc tế tham gia quan hệ pháp lý quốc tế
– Làcăn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp quốc
tế
– Làcăn cứ pháp lý để các chủ thể luật quốc tếđấu
tranh chống lại các hành vi vi phạm luật quốc tế
I. Khái niệm
3. Vai trò
- Khái niệm chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính
trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể
hiện quyền tối cao của quốc gia trong
lãnh thổ của mình và quyền độc lập
trong quan hệ quốc tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về
chủ quyền
- Nội dung
+ Bình đẳng vềđịa vị pháp lý
+ Bình đẳng tham gia các quan hệ
pháp lý quốc tế
+ Bình đẳng trong việc thực hiện
nghĩa vụ vá trách nhiệm pháp lý
quốc tế
II. Hệ thống những
nguyên tắc
1. Nguyên tắc bình đẳng về
chủ quyền
- Khái niệm vũ lực trong quan hệ
quốc tế
+ Thuật ngữ vũ lực được hiểu
trước tiên là sức mạnh vũtrang.
Do đó, sử dụng vũ lực (use of
force) chính là sử dụng lực
lượng vũtrang (use of armed
force)để chống lại quốc gia độc
lập có chủ quyền.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Việc sử dụng các biện pháp
khác như kinh tế, chính trị
(phi vũ trang) chỉđược coi
là dùng vũ lực nếu kết quả
của nó dẫn đến việc sử dụng
vũ lực(gián tiếp sử dụng vũ
lực).
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Những hành động dùng lực lượng
vũ trang không nhằm tấn công
xâm lược nhưng để gây sức ép,
đe dọa quốc gia khác như tập
trung quân đội (hải, lục, không
quân)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
với sốlượng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia
khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dương lực
lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu
thư đe dọa quốc gia khác ... được coi làđe dọa
dùng vũ lực.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Khái niệm xâm lược: theo nghĩa
rộng bao gồm: xâm lược vũ
trang (xâm lược trực tiếp); xâm
lược gián tiếp; xâm lược tư
tưởng.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Nghĩa xâm lược theo Nghị quyết
số 3314 ngày 12/4/1974)
- Nội dung của nguyên tắc
+ Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia
hoặc dùng lực lượng vũtrang
vượt qua biên giới tiến vào lãnh
thổ quốc gia khác
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Cấm cho quân vượt qua giới tuyến
quốc tế, trong đó có giới tuyến
ngừng bắn hoặc giới tuyến hòa giải.
+ Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp
bằng vũ lực.
+ Không cho phép các quốc gia khác
dùng lãnh thổ của mình để tiến
hành xâm lược chống nước thứ ba.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi
giục, giúp đỡ hay tham gia vào
nội chiến hay các hành vi khủng
bố tại các quốc gia khác.
+ Không tổ chức hoặc giúp đỡ các
nhóm vũ trang, lính đánh thuê
đột nhập vào phá hoại trong lãnh
thổ quốc gia khác.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
+ Tham gia vào lực lượng liên quân theo quy
định của HĐBA trong trường hợp có sựđe
dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành
vi xâm lược (Đ. 39 Hiến chương LHQ)
+ Khi quốc gia thực hiện quyền tự vệ cá thể
hoặc tập thểtrong trường hợp bị tấn công
vũtrang (Đ. 51 Hiến chương LHQ)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
+ Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc
được quyền sử dụng vũ lực để tự giải
phóng mình (nguyên tắc quyền dân
tộc tự quyết)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
2. Nguyên tắc cấm dùng vũ
lực vàđe dọa dùng vũ lực
- Khái niệm tranh chấp quốc tế
Là những bất đồng, xung đột giữa các
chủ thể của luật quốc tế về những
vấn đềliên quan đến lợi ích của họ
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
- Khái niệm về các biện pháp hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Là các phương tiện, cách thức mà các chủ thể
của pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử
dụng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng
trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết các
tranh chấp quốc tếđể duy trì hòa bình, an
ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hòa bình,
hợp tác giữa các nước.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Nội dung của nguyên tắc
+ Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh
chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng
các biện pháp hòa bình mà không làm
phương hại đến hòa bình, an ninh và công lý
quốc tế.
+ Trong trường hợp không đạt được một giải
pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện
pháp đã nêu ở trên, các
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
bên trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm
những biện pháp hòa bình khác để giải quyết
tranh chấp mà các bên thỏa thuận.
+ Các quốc gia trong tranh chấp cũng như các quốc
gia khác sẽ từ bỏ bất kỳ hành vi nào có thể sẽ làm
trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy hiểm
cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, và
sẽ hành động phù hợp với những mục đích và
nguyên tắc của Liên hợp quốc.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
Các tranh chấp quốc tếđược giải quyết trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia
và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các
cách thức giải quyết tranh chấp. Sựđề nghị, hoặc
sự chấp nhận về quá trình giải quyết mà các quốc
gia tự nguyện đồng ý đối với các tranh chấp đang
tồn tại hoặc trong tương lai mà các bên liên quan
sẽkhông được coi là vi phạm nguyên tắc bình
đẳng về chủ quyền.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
3. Nguyên tắc hòa bình giải
quyết các tranh chấp quốc tế
- Khái niệm công việc nội bộ của các quốc gia
+ Công việc nội bộ là công việc nằm trong
thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc
lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
+ Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả
công việc đối nội và công việc đối ngoại.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Khái niệm can thiệp vào công việc nội bộ của
quốc gia khác
+ Can thiệp trực tiếp: dùng áp lực quân sự,
chính trị, kinh tế,… và các biện pháp khác
khống chế quốc gia khác trong việc thực
hiện các quyền thuộc chủ quyền để nhằm ép
buộc quốc gia đó phải phụ thuộc vào mình.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
+ Can thiệp gián tiếp: là các biện pháp quân sự,
kinh tế - tài chính,… do quốc gia tổ chức,
khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc
khủng bố nhằm mục đích lật đổ chính quyền
hợp pháp của quốc gia đó hoặc gây mất ổn
định cho tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
nước này.
+ Nội dung của nguyên tắc
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Các trường hợp ngoại lệ
+ Khi cóxung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó, nếu
cuộc xung đột này đã đạt đến mức độ nghiêm trọng
mà nếu tiếp tục kéo dài sẽ gây ra mất ổn định trong
khu vực,đe dọa hòa bình và an ninh thế giới thìHĐBA
LHQ được quyền “can thiệp” trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của
con người, HĐBA LHQ có quyền “can thiệp”đểđảm
bảo thực hiện quyền con người ở quốc gia vi phạm.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Khái niệm công việc nội bộ của các quốc gia
+ Công việc nội bộ là công việc nằm trong
thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc
lập xuất phát từ chủ quyền của mình.
+ Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả
công việc đối nội và công việc đối ngoại.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
4. Nguyên tắc không can thiệp
vào công việc nội bộ…
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên
tắc này bao gồm các nội dung cơ bản
sau đây:
+ Mọi quốc gia sẽ hợp tác với các quốc gia
khác để duy trì hòa bình va an ninh quốc
tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
+ Mọi quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tôn
trọng và tuân thủ các quyền con người và tựdo
cơ bản trên toàn thế giới và trong việc loại trừ tất
cả các hình thức phân biệt về sắc tộc và tôn giáo
+ Mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế của
mình trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật
vàthương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng
về chủ quyền và không can thiệp vào công việc
nội bộ
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
+ Các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ
hành động tập thể hoặc riêng rẽđể hợp tác với Liên hợp
quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng của Hiến
chương Liên hợp quốc
+ Các quốc gia nên hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa và xã hội cũng như khoa học và công nghệ vàđối
với việc phát triển sự tiến bộ vềvăn hóa và giáo dục trên
thế gới. Các quốc gia nên hợp tác để phát triển kinh tế
trên toàn thế giới,đặc biệt đối với các nước đang phát
triển.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
5. Nguyên tắc các quốc gia có
nghĩa vụ hợp tác với nhau
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
II. Hệ thống những
nguyên tắc
6. Nguyên tắc quyền dân tộc
tự quyết
- Sự hình thành nguyên tắc
- Nội dung của nguyên tắc
- Các trường hợp ngoại lệ
+ Điều ước quốc tếđược ký kết vi phạm những qui
định của pháp luật quốc gia của các quốc gia tham
gia về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
+ Nội dung của điều ước trái với mục đích và nguyên
tắc của Hiến chương Liên hợp quốc hoặc những
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.
II. Hệ thống những
nguyên tắc
7. Nguyên tắc tận tâm thực
hiện các cam kết quốc tế
+ Điều ước quốc tếđược ký kết không trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng
+ Khi những điều kiện để thi hành cam kết quốc tếđã
thay đổi một cách cơ bản (resbus sic stantibus) chỉ
đặt ra khi có sựthay đổi chủ thể của Luật quốc tế.
+ Khi một bên không thực hiện nghĩa vụđiều ước của
mình
+ Khi xảy ra chiến tranh (trừ các cam kết về lãnh thổ
quốc gia, biên giới quốc gia,…)
II. Hệ thống những
nguyên tắc
7. Nguyên tắc tận tâm thực
hiện các cam kết quốc tế
0 nhận xét:
Đăng nhận xét