122 Có hai thuật ngữ được sử dụng rộng rãi cho tên gọi của ngành khoa học pháp lý này. Thuật ngữ “Luật quốc tế tư“ (Private International Law) được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu và nhiều nước khác như Trung Quốc, Mông Cổ... Ở Việt Nam trong các giáo trình cũng như các công trình nghiên cứu, chúng ta thống nhất sử dụng thuật ngữ Tư pháp quốc tế. Thuật ngữ Luật xung đột (Conflict of laws) được sử dụng rộng rãi tại các nước như Hoa Kỳ, Anh, Singapore, Úc, Canada... Xem thêm: Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh 2006, tr. 23-27.
123 Giáo trình Tư pháp quốc tế – Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 2001, tr. 03 và tr. 13.
124 Quan điểm này đã được thể hiện trong các giáo trình Tư pháp quốc tế của một số trường đại học của Việt Nam và trong một số sách tham khảo. Ví dụ: Giáo trình Tư pháp quốc tế – trường ĐH Luật Hà Nội,
1997, tr. 7; Giáo trình Tư pháp quốc tế – Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, 2001, tr. 7; Đoàn Năng, Những vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2001, tr. 9.
125 Ví dụ: L.P. Anufrieva, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb BEC, Maxcơva 2000; M.M. Bungalaxki, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1989, tr. 12; M.M. Bungalaxki, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1998, tr. 13; L.A. Luns, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1970, tr. 10.
126 Ví dụ Adrian Briggs, The Conflict Of Law, Oxford University Press 2002; J. G. Collier, Conflict Of Law, 3rd ed, Cambridge University Press 2001; P. M. North and JJ Farcett, Cheshire and North’s Private Internatinaal Law, 12th ed, Butterworth 2002.
127 M. M. Bungalaxki, sđd; Đỗ văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh 2006, tr. 21.
128 Đề cương giảng dạy Tư pháp quốc tế của GS. Arnaud Nuyts, University of Brussels tại ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh tháng 01/2001.
129 ví dụ: L.P. Anufrieva, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB BEC, Maxcơva 2000; M.M. Bungalaxki, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1989, M.M. Bungalaxki, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1998, Skaridob AC, Tư pháp quốc tế, Sant- Peterburg 1998; L.A. Luns, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 1970.
130 Xem thêm: Lê Thị Nam Giang, sđd, tr. 14-16.
131 Giáo trình Tư pháp quốc tế – Trường ĐH Luật Hà Nội, 2004; Giáo trình Tư pháp quốc tế – Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, 2001, tr. 7; Nguyễn Ngọc Lâm, Đề cương bài giảng Tư pháp quốc tế, 2006.
132 Trong bài viết này, xin được hiểu thuật ngữ dân sự theo nghĩa rộng được quy định tại Điều 1 Bộ luật dân sự 2005: “Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).”
133 Trong chương trình giảng dạy Tư pháp quốc tế tại trường ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh được áp dụng cho đến thời điểm hiện nay thì hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển được giảng dạy thành một chương riêng với thời lượng 15 tiết.
134 Ví dụ: Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, sđd;